Ứng xử của người dân trong việc giảm thiể uô nhiễm môi trường

Một phần của tài liệu ỨNG xử của NGƯỜI dân với TÌNH TRẠNG (Trang 36)

4.2.2 Ứng xử của người dân trong việc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường... 67 4.2.2.1 Ứng xử của người dân trong việc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường không khí...67 4.2.3 Ứng xử của người dân đối với một số đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi...71 trường... 71 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử của người dân trước tình trạng ô nhiễm môi trường. 76 4.3.1 Trình độ văn hóa của người dân...76 Trình độ học vấn của người dân có ảnh hưởng rất lớn tới quyết định của họ tới tình trạng ô nhiễm môi trường. Các hộ khác nhau có trình độ học vấn khác nhau. Thông tin về ảnh hưởng của trình độ học vấn tới ứng xử của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường của phường được thể hiện trong bảng 4.198...76 Nhìn vào bảng số liệu điều tra ta thấy, với người dân có trình độ học vấn cao thì học sẵn sàng đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào việc xử lý ô nhiễm môi trường...76 83,33% các hộ có trình độ học vấn THPT- trên THPT áp dụng lắp cửa kính. Có 10 hộ áp dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường chiếm 55,55%. Các hộ tích cực đầu tư thiết bị khoa học kỹ thuật như hệ thống lọc nước bể cát hay máy lọc nước RO trong hoạt động giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường là 77,78%. Với đề xuất trong việc giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường thì tỷ lệ hộ đồng ý đóng phí môi trường là 100%, tỷ lệ hộ đồng ý phân loại rác trước khi xả thải là 83,33% trong tổng số hộ được điều tra...77 Với nhóm hộ có trình độ học vấn THCS thì có 36,67% hộ làm cửa kính, có 40,0% hộ sử dụng hệ thống lọc nước. Với đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì 100% hộ đồng ý phân loại rác trước khi xả thải và 100% hộ đồng ý đóng phí bảo vệ môi trường...77 Với nhóm hộ có trình độ học vấn THCS thì có 36,67% hộ làm cửa kính, có 40,0% hộ sử dụng hệ thống lọc nước. Với đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì 100% hộ đồng ý phân loại rác trước khi xả thải và 100% hộ đồng ý đóng phí bảo vệ môi trường...78 Nhóm hộ có trình độ cấp tiểu học thì tỷ lệ áp dụng hệ thống lọc nước và lắp đặt cửa kính trong việc giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường còn thấp. Cụ thể 2/12 hộ lắp cửa kính, có 3 hộ/ 12 hộ sử dụng bình lọc nước, có 3 hộ không đồng ý phân loại rác trước khi xả thải và chỉ có 1 hộ không đồng ý đóng phí bảo vệ môi trường...78 Như vậy, trình độ học vấn của hộ càng cao thì tỷ lệ hộ chủ động ứng xử, đầu tư trang thiết bị, tiến bộ khoa học kỹ thuật càng cao, các hộ sẵn sàng đóng góp phí đầy đủ để bảo vệ môi trường... 78 4.3.2 Ngành nghề của chủ hộ...78

4.3.2 3 Điều kiện kinh tế của hộ...79Với hoạt động của các hộ trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực của ô nhiễm môi truờng thì Với hoạt động của các hộ trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực của ô nhiễm môi truờng thì các hộ ở nhóm hộ sử dụng hệ thống lọc nước (bể cát, RO) ở các hộ giàu là 87,5% và 54,55% ở nhóm hộ khá, ở nhóm hộ nghèo chỉ có 1 hộ dám đầu tư hệ thống máy lọc nước phục vụ cho sinh hoạt. Số hộ tiến hành lắp đặt cửa kính trong nhóm hộ giàu chiếm tới 93,75%, hộ khá là 68,2% và hộ nghèo là không có hộ nào dám đầu tư. Cho thấy thu nhập đã ảnh hưởng rất lớn tới các quyết định ứng xử của người dân về vấn đề ONMT...79 Với những đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường gây ra thì việc đóng phí môi trường có sự chênh lệch giữa các nhóm hộ, với mức phí dao động từ 10.000- 20.000 đồng/hộ/tháng thì hầu hết là hộ giàu và hộ khá đồng ý, còn lại hộ nghèo đồng ý với mức phí từ 5.000 - 10.000 đồng. Một số hộ còn không tham gia đóng góp...79 Với những đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường gây ra thì việc đóng phí môi trường có sự chênh lệch giữa các nhóm hộ, với mức phí dao động từ 10.000- 20.000 đồng/hộ/tháng thì hầu hết là hộ giàu và hộ khá đồng ý, còn lại hộ nghèo đồng ý với mức phí từ 5.000 - 10.000 đồng. Một số hộ còn không tham gia đóng góp...80 Như vậy, các ứng xử của hộ trong giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các hoạt động giảm thiểu tác động của ONMT và một số đề xuất nhằm giảm thiểu ONMT thì thu nhập của các hộ có ảnh hưởng không hề nhỏ tới các quyết định của hộ trước tình trạng ONMT...80 4.3.34 Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường...81 Việc tham gia tập huấn của các hộ có ảnh hưởng tới các ứng xử của hộ trước tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay. Dưới đây là đánh giá về mức độ ảnh hưởng của tham gia tập huấn đến các ứng xử của người dân...81 Việc tham gia tập huấn có tác dụng tích cực trong việc thay đổi ứng xử của người dân nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe của chính họ và của cả cộng đồng. Giúp người dân nhận thức rõ hơn về vấn đề ô nhiễm môi trường gây ra, tác hại của việc xả thải rác bừa bãi, nước thải khi chưa qua thu gom và xử lý...81 4.3.45 Công tác quản lý môi trường của phường...83 Để quản lý tốt các vấn đề môi trường thì cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên trách, có kiến thức hiểu biết về đặc điểm của môi trường khu vực, cách thức xử lý chất thải, nắm được tình hình lượng RTSH được xả thải, xử lý chất thải chung của toàn phường, từ đó giải quyết tốt các vấn đề môi trường của phường. Tuy nhiên, hiện nay ở địa phương đang trong quá trình phát triển, đội ngũ cán bộ môi trường của phương Vân Dương nhìn chung còn rất mỏng. Trách nhiệm quản lý trực tiếp về vấn đề môi trường được UBND phường giao cho các kKhu, mỗi khu cử ra một đội môi trường chuyên đi thu gom rác thải và đi thu phí bảo vệ môi trường. Hiện tại ở phường có 21 công nhân thu gom rác và 44 xe chở rác được chia

đều cho các Khu tự quản lý. Như vậy, chính sách bảo vệ môi trường ở địa phương chưa thực sự có hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo tất cả người dân thực hiện giảm lượng RTSH ra môi trường tự nhiên. Cần có những kiến nghị với ban quản lý Khu công nghiệp về tình trạng rác thải và khí thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường để có những biện pháp xử lý kịp thời. Các hoạt động, ứng xử của người dân trong công tác bảo vệ môi trường xuất phát từ nhận thức, tác động trực tiếp cũng như gián tiếp của ONMT ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân...83 Hộp 4.42: Cần có sự quan tâm từ các cấp chính quyền...83 Ông Lân cho biết, phường chưa có cán bộ chuyên môn về công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải. Để nâng cao nhận thức của người dân đồng thời thực hiện về công tác quản lý chất thải từ người dân, khu công nghiệp thì phường cần có ban chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ giám sát, chỉ đạo quản lý, kiểm tra việc thực hiện công tác vệ sinh môi trường, giúp quán triệt các chủ trương, chính sách thực hiện các biện pháp quản lý nguồn và quản lý việc sử dụng chất thải, khí thải. Có như vậy thì phường mởi đảm bảo vệ sinh môi trường, tiến tới đảm bảo tiêu chí môi trường trong tiêu chí xây dựng nông thôn mới...83 Ông Đoàn Quang Lân – Chủ tịch UBND phường Vân Dương...84 Việc cung cấp thông tin về tình hình ô nhiễm môi trường trên thế giới, trong nước, địa phương cần được cung cấp cho tất cả mọi người thông qua hình thức như: Thông báo trên loa đài, thao khảo các nguồn như ti vi, bạn bè, tập huấn…Nhưng mức độ nghe của hộ như thế nào thì lại là cả 1 vấn đề. Có 38,5% hộ thi thoảng mới nghe qua đài phát thanh của phường, 12% hộ cho biết rằng, họ thường xuyên nghe, 16,5% hộ không để ý và 16,5% hộ thường xuyên nghe và 9% số hộ trả lời là không bao giờ nghe. Vì vậy cần tuyên truyền hướng dẫn người dân làm theo quy định, trao đổi kinh nghiệm và bảo vệ môi trường...84 4.4 Các định hướng và giải pháp nhằm giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vân Dương, TP Bắc Ninh...84 4.4.1 Các căn cứ chung để đề xuất định hướng và giải pháp...84 4.2.2 Định hướng...84 4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường ở phường Vân Dương, TP Bắc Ninh...85 5.1 Kết Luận... 90 5.2 Kiến nghị... 93 5.2.1 Đối với nhà nước...93 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương...93 5.2.3 Đối với người dân...93

8.Phạm Thúy Kiều (2012., “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại Thành phố Cẩm Phả”. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội... 96 13. Ngô Giang Sơn, (2010). “Nghiên cSơn, (2010)dân với tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn ở xã Tân Châu, huyện Khoái Châu, tỉKhóa lun cSơn, (2010)dân với tình trạng ô nhiễm môi Nhó...97 Lê Thị Phi Trang, (2013) “Ứng xử của hộ nông dân với tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn ở xã Tân Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”. (Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội)...97 11.Ngô Giang Sơn, (2010), ), “Nghiên cứu ứng xử của người dân về thực trạng ô nhiễm môi trường tại xã Tam Sơn, Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.( Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội)...97 14.Lê Thị Hòa (2009), “Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt tại xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa”. (Khóa luâân tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội)...97 8.Phạm Thúy Kiều (2012), “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại Thành phố Cẩm Phả”. (Lluận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội)... 97

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCL RTSH Bãi chôn lấp Rác thải sinh hoạt BVMT ONMT

Bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường

BVTV UBND

Bảo vệ thực vật Ủy ban nhân dân

CNH -– HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CT THCS Chất thải Trung học cơ sở CTRSH THPT

Chất thải rắn sinh hoạt Trung học phổ thông

GTSX BVMT

Giá trị sản xuất Bảo vệ môi trường

KV Khu vực

KCNGTSX Khu công nghiệpGiá trị sản xuất KD-BB-DV Kinh doanh-buôn bán -dịch vụ

KHKT Khoa học kỹ thuật

ONMT Ô nhiễm môi trường

RTSH Rác thải sinh hoạt

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

UBND Ủy ban nhân dân

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

KD-BB-DV Kinh doanh – buôn bán – dịch vụ BCL Bãi chôn lấp

CT Chất thải

BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa khọc kỹ thuật KCN Khu Công Nghiệp

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Môi trường luôn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Nó đảm nhận ba chức năng chính là cCung cấp tài nguyên, cung cấp không gian sống và là nơi chứa đựng chấtrác thải. Môi trường xanh sạch không chỉ đơn thuần tạo nên vẻ đẹp mỹ quan cho xã hội mà còn ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe của con người. Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở lên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở lên trầm trọng, nó đe dọa trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT), hiện nay tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ước tính khoảng 12,8triệu tấn /1năm, trong đó khu vực đô thị là 6,9 triệu tấn/1năm (chiếm 54%) lượng chất thải rắn còn lại tập trung tại các huyện, thị xã thị trấn. Dự báo tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị đến năm 2020 sẽ là khoảng 22triệu tấn/ 1năm. Ô nhiễm môi trường không phải là một đề tài mới được nêu ra để gây sự chú ý cho xã hội, mà nó đã là một vấn đề rất nghiêm trọng cần được sự quan tâm của cả cộng đồng. Không cần các phương tiện kỹ thuật để đo lường hay các nhà chuyên môn mà ngay cả người dân cũng nhận thấy được tình trạng ô nhiễm đang ngày càng trầm trọng hơn.

Thành phố Bắc Ninh với vị trí thuận lợi là đầu mối giao thông của các tỉnh trong vùng trọng điểm Bắc bộ, có các tuyến giao thông huyết mạch, có tiềm năng về thương mại dịch vụ, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, và là lá chắn bảo vệ cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội. Được sát nhập năm 2010, Vân Dương là một trong những phường của thành phố đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của Khu công nghiệp Quế Võ – Khu công nghiệp được coi là hiện đại và lớn nhất tỉnh, phường Vân Dương không những giải quyết được vấn đề việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp mà còn thu hút rất nhiều lao động ở các nơi làm việc ở kKhu công nghiệp, đồng thời tạm trú tại phường. Cùng với

đó thu nhập của người lao động tăng lên góp phần nâng cao chất lượng và ổn định cuộc sống cho người dân trên địa bàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên trong quá trình CNH – HĐH, bên cạnh những thành tựu đạt được thì tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn ngày càng nghiêm trọng. Chất lượng môi trường đất, môi trường nước, và môi trường không khí đang diễn biến theo chiều hướng xấu đi. Tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân ở các mặt khác nhau trong đó đặc biệt là vấn đề sức khỏe, và ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế - xã hội của phường. Nguyên nhân do đâu? Và ai là người gánh chịu hậu quả của tình trạng ô nhiễm môi trường trên? Chính là người dân, do sự hiểu biết của họ về môi trường chưa rộng, ý thức của họ về bảo vệ môi trường chưa sâu. Bởi vậy, khi đứng trước vấn đề ô nhiễm môi trường, thì ứng xử của người dân như thế nào? Và bằng cách nào để hạn chế và giảm thiểu những ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường gây ra ở địa phương?

Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu Ứứng xử của người dân với tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn phường Vân Dương, , Thành phố Bắc Ninh”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu ứng xử của người dân trước tình trạng ô nhiễm môi trường, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường trong thời gian tới tại phường Vân Dương.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm:

- Góp phần hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng xử của người dân trước tình trạng ô nhiễm môi trường;

- Đánh giá thực trạng ứng xử của người dân với tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn phường Vân Dương, thành phố Bắc Ninh;

-Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử của người dân với vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa bàn phường;

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng

Một phần của tài liệu ỨNG xử của NGƯỜI dân với TÌNH TRẠNG (Trang 36)