Thiết kế kế hoạch bài thực nghiệm

Một phần của tài liệu dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 7 trung học cơ sở (Trang 83)

7. Cấu trúc luận văn

3.5.Thiết kế kế hoạch bài thực nghiệm

THIẾT KẾ 1

Tiết 78 SO SÁNH (tiết 1)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

2. Kĩ năng : Nhận biết và bƣớc đầu phân tích giá trị của phép tu từ so sánh trong văn bản. Tạo ra đƣợc so sánh trong khi viết và trong các tình huống giao tiếp. 3. Thái độ : Có ý thức lựa chọn, sử dụng so sánh trong giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Đọc tài liệu, SGK ngữ văn 6 tập 2, soạn giáo án

Nguồn tài liệu phục vụ cho bài giảng : Bài "So sánh"; "Sông nƣớc Cà Mau"; "Cây tre Việt Nam" (SGK Ngữ văn 6, tập 2).

- HS : Chuẩn bị bài "So sánh" (SGK Ngữ văn 6, tập 2 trang 24) III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Một học sinh lên bảng chữa BT 1/ tr14,15 (NV6, T2) 3. Bài mới

Hoạt động của GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1 : Hình thành, củng cố khái niệm so sánh

G. Treo bảng phụ ghi VD trong SGK VD1: "Trẻ em nhƣ búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan" (Hồ Chí Minh)

VD2 : [...] Trông hai bên bờ rừng đƣớc dựng lên cao ngất nhƣ hai dãy trƣờng thành vô tận.

(Đoàn Giỏi)

? Tìm những tập hợp từ có sự đối chiếu giữa sự vật này với sự vật khác trong các VD trên?

H. Quan sát làm bài theo sự hƣớng dẫn của GV và phát biểu ý kiến.

Tập hợp từ có sự đối chiếu giữa sự vật này với sự vật khác là: a.“ Trẻ em” và “ Nhƣ búp trên cành”

b. “Rừng đƣớc” và “hai dãy trƣờng thành vô tận”

I. So sánh là gì? 1. Ví dụ:

G. Tác giả dựa vào cơ sở nào để so sánh nhƣ vậy?

H. So sánh dựa trên những nét tƣơng đồng về hình thức, tính chất, vị trí...

G. Vì sao có thể đối chiếu nhƣ vậy? (Chỉ ra sự tƣơng đồng giữa chúng)

-Trẻ em – búp trên cành: đều là những mầm non (của đất nƣớc, của cây cối), tƣơi non, gợi nhớ tới tƣơng lai, hy vọng.

- Rừng đƣớc - dãy trƣờng thành : Cây đƣớc cao, thẳng, mọc thành rừng dày, trông vững trãi nhƣ những bức tƣờng thành dài.

G. Sử dụng Grap để HS hiểu VD sâu sắc hơn qua đó củng cố kiến thức về khái niệm so sánh

Kí hiệu :Sự vật đƣợc so sánh A Sự vật dùng để so sánh B A B Rừng đƣớc nhƣ dãy trƣờng thành nét tƣơng đồng dày, vững trãi, trải dài

G. Đƣa ví dụ, yêu cầu học sinh tự tạo Grap

"Cái chàng Dế Choắt, ngƣời gầy gò và dài lêu nghêu nhƣ một gã nghiện thuốc phiện" (Tô Hoài)

H. Tác giả so sánh Dế Choắt với gã nghiện thuốc phiện dựa trên nét tƣơng đồng : ngƣời gầy gò, yếu.

Nhà văn Tô Hoài so sánh nhƣ vậy bởi vì trên thực tế hình ảnh những ngƣời nghiện thuốc phiện thƣờng gầy gò và yếu. Hình ảnh so sánh vừa giúp ngƣời đọc dễ hình dung ra diện mạo của Dế Choắt vừa thể hiện kín đáo sự mỉa mai, diễu cợt của Dế Mèn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nhận xét - Cơ sở để so sánh sự vật này với sự vật kia dựa trên những nét tƣơng đồng

với Dế Choắt.

G. Trong các VD trên tác giả tu từ so sánh là muốn diễn đạt điều gì?

H. Làm nổi bật cảm nhận của tác giả về sự vật đƣợc nói đến G. Chỉ ra sự khác nhau giữa so sánh ở VD3 với VD1, VD2, tác dụng của so sánh ở VD3?

- "Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhƣng nét mặt lại vô cùng dễ mến".

(Tạ Duy Anh)

H. VD1,2 so sánh bằng, VD3 so sánh hơn, tác dụng nhấn mạnh sự tƣơng phản giữa hình thức và tính chất của vật.

G. Từ 3 ví dụ trên ngoài sự nhấn mạnh so sánh còn có giá trị nghệ thuật gì?

H. Làm cho câu văn, thơ có giá trị gợi hình ảnh, gợi cảm.

G. Các VD trên tác giả đều sử dựng phép tu từ so sánh. Vậy thế nào là so sánh? Giá trị của so sánh?

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác dựa trên quan hệ tƣơng đồng.

- So sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. G. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 24

G Đƣa ra bài tập nhanh: Tìm hoặc đặt 2 câu văn có sử dụng phép so sánh.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh

G. Đƣa ra bảng phụ có kẻ sẵn mô hình và giới thiệu đây là mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh (gồm 4 yếu tố). Yêu cầu HS lên bảng điền VD1,2 , 3 vào mô hình

H. Lên bảng làm bài tập Vế A (SV đƣợc SS) Pd so sánh Từ SS Vế B(SV dùng để SS) - Tác dụng: Nhấn mạnh cảm nhận của ngƣời viết về sự vật đƣợc nói đến. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 3. Ghi nhớ 1 SGK/24

II. Cấu tạo của phép so sánh 1. Mô hình cấu tạo dạng đầy đủ và điển hình của phép so sánh:( SGK/ 24)

Trẻ em nhƣ búp trờn cành Rừng đƣớc dựng lên cao ngất nhƣ hai dãy trƣờng thành vô tận Con mèo vằn (vào tranh) to hơn con hổ

G Nêu thêm một số từ so sánh mà em biết + Giống nhƣ, nhƣ là, bằng, tựa nhƣ, tựa hơn … G. Treo bảng phụ ghi VDa, b SGK

a, Trƣờng Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân)

b, Nhƣ tre mọc thẳng, con ngƣời không chịu khuất (Thép Mới)

? Chỉ ra cấu tạo của các phép so sánh trên? H. a, dòng 1: Vế A: Chí lớn ông cha Vế B: Trƣờng Sơn dòng 2: Vế a: Lòng mẹ Vế B: Cửu Long b, Vế A: Con ngƣời Vế B: Tre mọc thẳng

? So với mô hình cấu tạo của phép so sánh ở trên em thấy ở 2 VD này có gì đặc biệt?

H. Lƣợc bớt từ ngữ chỉ phƣơng diện so sánh và chỉ ý so sánh( VD a)

- Đảo vế B lên trƣớc vế A ( VD b)

? Qua việc phân tích cấu tạo của phép so sánh trong các VD trên em có nhận xét gì về cấu tạo của phép tu từ so sánh? (cho HS thảo luận)

Mô hình biến đổi của phép so sánh : không đầy đủ các yếu tố và có thể đảo trật tự của 2 vế.

G. Trong hình ảnh “Nhƣ tre mọc thẳng, con ngƣời không chịu khuất” (cây tre Việt Nam) nhà văn Thép Mới đã sử dụng lối so sánh đặc biệt, đảo trật tự của 2 vế không chỉ nhấn mạnh phẩm chất ngay thẳng, trung thực của cây tre mà còn thể hiện kín đáo sự cảm phục của bản thân với cây tre, với con ngƣời Việt Nam đồng thời tạo cho câu văn một chất nhạc rất riêng.

H đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G. Chia nhóm HS thực hiện bài tập 1 Yêu cầu:

Với mỗi mẫu so sánh, học sinh tìm ít nhất một ví dụ - Ngƣời là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ. (Tố Hữu)

- Đƣờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nƣớc biếc nhƣ tranh hoạ đồ. (Ca dao)

- Tiếng suối trong nhƣ tiếng hát xa (Hồ Chí Minh) - Thân em nhƣ chẽn lúa đòng đòng (Ca dao)

- Quê hƣơng là chùm khế ngọt.

(Đỗ Trung Quân) - […] thú giang hồ êm ái nhƣ nhung… (Vũ Bằng)

- Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí nhƣ ngƣời. (Thép Mới)

G. Yêu cầu HS làm nhanh tổ chức dƣới hình thức trò chơi

2. Ghi nhớ 2/ SGK tr25 III. Luyện tập Bài 1 SGK/25 a.So sánh đồng loại: So sánh ngƣời với ngƣời: So sánh vật với vật: b.So sánh khác loại: - So sánh vật với ngƣời, ngƣời với vật. - So sánh cái cụ thể với cái trừu tƣợng, trừu tƣợng với cụ thể:

Bài tập 2/ Sgk 26

4. Củng cố: Thế nào là phép tu từ so sánh? Nêu cấu tạo của phép tu từ so sánh? 5. Hƣớng dẫn về nhà :

- Nắm vững khái niệm, cấu tạo của phép so sánh.

- Viết một đoạn văn khoảng từ 5 đến 10 câu tả cảnh sân trƣờng giờ ra chơi trong đó có 3 câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh (gợi ý so sánh bầu trời nắng, hàng cây, các bạn học sinh ùa ra sân khi đƣợc ra chơi....)

- Chuẩn bị bài Quan sát, tƣởng tƣợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Khoẻ nhƣ voi, lực sĩ….

- Đen nhƣ than, cột nhà cháy….. - Trắng nhƣ tuyết, trứng gà bóc… - Cao nhƣ núi, bức tƣờng thành…

G. Bài tập 3 HS đã chuẩn bị ở nhà, yêu cầu học sinh đọc phần đã chuẩn bị, HS nhận xét, bổ xung, GV kết luận.

H. Đọc hai văn bản, gạch chân hoặc đánh dấu những câu văn có sử dụng so sánh.

G. Phân tích cấu tạo, nêu tác dụng của những phép so sánh vừa tìm đƣợc

VD: […] sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít nhƣ mạng nhện.

Vế A : Sông ngòi, kênh rạch

Phƣơng diện so sánh : Bủa giăng, chi chít Từ so sánh : nhƣ

Vế B : mạng nhện

Hình ảnh sông ngòi, kênh rạch chằng chịt đƣợc so sánh với mạng nhện không những làm cho câu văn giàu hình ảnh, giúp ngƣời đọc dễ hình dung địa hình của sông nƣớc Cà Mau mà còn thể hiện sự cảm nhận rất tinh tế, độc đáo, rất riêng của nhà văn Đoàn Giỏi về vùng đất Cà Mau.

G. Đọc cho HS viết chính tả đoạn từ "Dòng sông Năm Căn" đến "Khói sóng ban mai" (Sông nƣớc Cà Mau)

Bài tập 3/ Sgk 26

THIẾT KẾ 2

Tiết 95 ẨN DỤ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

1. Kiến thức : Nắm đƣợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. Tác dụng của nghệ thuật ẩn dụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát hiện và phân tích ý nghĩa, giá trị của phép tu từ ẩn dụ trong văn bản.

Bƣớc đầu tạo ra đƣợc một số ẩn dụ.

3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu giá trị và sử dụng ẩn dụ trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ :

- GV : Đọc tài liệu, SGK ngữ văn 6 tập 2, soạn giáo án

Nguồn tài liệu phục vụ cho bài giảng : Bài "ẩn dụ"; " Đêm nay Bác không ngủ"; "Cây tre Việt Nam", "Phƣơng pháp tả ngƣời" (Ngữ văn 6 tập 2); "Bánh trôi nƣớc", "Tiếng gà trƣa" (Ngữ văn 7 tập 1).

- HS : Chuẩn bị bài "Ẩn dụ" (SGK Ngữ văn 6, tập 2 trang 68) III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là phép Nhân hóa? Cho 1 ví dụ về phép nhân hóa chỉ ra kiểu nhân hóa và giá trị của nó?

3. Bài mới

Hoạt động của GV - Hs Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu khai niệm ẩn dụ

G. Hƣớng dẫn HS trả lời các câu hỏi. "Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thƣơng Ngƣời Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm" (Minh Huệ)

G. Cụm từ "Ngƣời Cha" trong khổ thơ trên đƣợc dùng để

I. ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ

chỉ ai? Vì sao em biết điều đó?

H. Ngƣời Cha chỉ Bác Hồ. Ta biết đƣợc điều đó nhờ vào ngữ cảnh của đoạn thơ, bài thơ.

G. Vì sao có thể ví nhƣ vậy?

- Có thể ví nhƣ vậy vì Bác và ngƣời Cha có những phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thƣơng, sự chăm sóc chu đáo, ân cần.

G. Em hãy so sánh hình ảnh "Ngƣời Cha" trong thơ Minh Huệ với hình ảnh "Ngƣời Cha" trong thơ Tố Hữu để tìm ra điểm giống và khác nhau?

"Ngời là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ" (Tố Hữu)

H. - Giống nhau : Cùng chỉ Bác Hồ, cùng so sánh Bác với ngƣời cha.

- Khác nhau : Phép so sánh của Minh Huệ chỉ có vế B, vế A ẩn đi. Phép so sánh của Tố Hữu có đủ cả 2 vế A, B. G. Cách nói của Minh Huệ có gì giống và khác với phép so sánh?

H. - Cách nói này giống phép so sánh ở chỗ: dựa trên quan hệ tƣơng đồng (sự chăm lo ân cần của Bác).

- Khác ở chỗ : chỉ xuất hiện hình ảnh so sánh mà không xuất hiện hình ảnh đƣợc so sánh (ẩn B).

G. Cách so sánh ẩn vế A chỉ xuất hiện vế B gọi à ẩn dụ. Có ngƣời gọi ẩn dụ là so sánh ngầm.

G. Câu văn sau là lời nói của nhân vật nào với nhân vật nào? Câu văn đó biểu thị nội dung gì?

"Thôi, im cái điệu hát mƣa dầm sùi sụt ấy đi". (Tô Hoài) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

muốn nhờ Dế Mèn giúp đỡ. Câu văn thể hiện sự từ chối giúp đỡ rất phũ phàng của Dế Mèn đối với Dế Choắt.

G. Theo em trong ví dụ trên Tô Hoài có sử dụng ẩn không? Tìm những từ ngữ thể hiện ẩn dụ?

H. Tác giả có sử dụng ẩn dụ, ẩn dụ thể hiện qua hình ảnh "cái điệu mƣa dầm sùi sụt".

G. Hình ảnh "cái điệu mƣa dầm sùi sụt" trong câu văn diễn tả điều gì?

H. Diễn tả lời than thở sƣớt mƣớt của Dế Choắt.

G. Đặc điểm nào của "cái điệu mƣa dầm sùi sụt" kiến ta liên tƣởng đến than thở sƣớt mƣớt của Dế Choắt? H. "cái điệu mƣa dầm sùi sụt" là điệu hát nỉ non, sƣớt mƣớt gây mủi lòng đối với ngƣời thƣờng dùng để kêu nghèo kể khổ. Trong chuyện Dế Choắt - một kẻ khổ sở quanh năm đau ốm, ngƣời gầy, yếu nên hay than thở. G . Em hãy cho biết giá trị nghệ thuật trong việc sử dụng ẩn dụ của tác giả?

H. Thông qua hình ảnh ẩn dụ nhà văn Tô Hoài diễn tả đƣợc sự ngạo mạn, coi thƣờng của Dế Mèn qua lời nói với Dế Choắt.

G. Qua việc phân tích các VD trên em hãy cho biết thế nào là ẩn dụ?

G. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 68

G. Tìm thêm các ví dụ có chứa hình ảnh ẩn dụ mà em biết? - "Nhƣng, con giun xéo lắm cũng quằn, chuột ta lấy thế làm giận" (Đeo nhạc cho mèo)  Chỉ sự vùng của chuột lên sau khi chịu nhiều áp bức.

G. Bà Chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng đã sử dụng chiếc bánh trôi làm hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất, số phận

2. Ghi nhớ: SGK/ tr 68

ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến: " Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nƣớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son" . (Hồ Xuân Hƣơng )

Hình ảnh chiếc bánh trôi tƣơng đồng với hình ảnh ngƣời phụ nữ ở các phƣơng diện: hình thức, cuộc sống, số phận và phẩm chất nên trong bài thơ ngoài ý nghĩa bề mặt miêu tả bánh trôi nƣớc ngƣời đọc ngƣời nghe dễ dàng liên tƣởng đến thân phận ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Chiếc bánh trôi mang dáng vẻ ngƣời phụ nữ “vừa trắng lại vừa tròn”. Cuộc sống của ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến lênh đênh chìm nổi với bao gian truân vất vả “Bảy nổi ba chìm với nước non”. Số phận của ngƣời phụ nữ do ngƣời khác quyết định và họ bị lệ thuộc vào chồng giống nhƣ trạng thái tồn tại của chiếc bánh. Nhƣng cho dù số phận tuỳ thuộc vào may rủi, ngƣời phụ nữ vẫn giữ phẩm chất sắt son, chung thuỷ, kiên định trƣớc sóng gió cuộc đời: “tấm lòng son”.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ

G. Đọc mục 1 phần II trang 68 SGK?

G. Các từ in đậm (thắp, lửa hồng) để dùng để chỉ những hiện tƣợng hoặc sự vật nào? Vì sao?

H. - Lửa hồng- màu đỏ  giống nhau về hình thức

- Thắp - nở hoa  Giống nhau về cách thức thực hiện hành động.

G. Cụm từ “nắng giòn tan” (phần 2 trang 69) có gì đặc biệt với cách nói thông thƣờng? (tác giả cảm nhận nắng bằng giác quan nào? Giòn tan thƣờng nêu đặc điểm của cái gì?)

II. Các kiểu ẩn dụ 1. Bài tập

 ẩn dụ hình thức

H. Nắng giòn tan nắng rực rỡ, gay gắt. Thông thƣờng nắng chỉ có thể cảm nhận bằng thị giác (mắt), bằng xúc giác (da) nhƣng ở đây tác giả cảm nhận nắng bằng vị giác (lƣỡi) hoặc bằng thính giác (tai). Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác, xúc giác sang vị giác và thính giác.

Một phần của tài liệu dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 7 trung học cơ sở (Trang 83)