- Báo nói: là ph−ơng tiện có đặc thù riêng, đó là thông qua việc nghe để
2. Nội dung điều tra khảo sát
Nội dung điều tra khảo sát là những thông tin mà ng−ời khảo sát mong muốn ng−ời đ−ợc khảo sát cung cấp, các nội dung đó là:
- Mô hình tổ chức bộ máy thực hiện công tác tuyên truyền. - Hình thức, ph−ơng tiện tuyên truyền.
- Kết quả tuyên truyền và đối t−ợng tham gia, số thu BHXH, BHYT từ năm 2006 - 2008.
- Nhận thức của ng−ời lao động ở các cơ quan, doanh nghiệp; chủ sử dụng lao động (thông qua ng−ời làm công tác BHXH ở các cơ quan, doanh nghiệp); học sinh, sinh viên và nhân dân về BHXH, BHYT, BHTN.
- Tình hình sử dụng kinh phí tuyên truyền.
Để đảm bảo có các thông tin chính xác, các nội dung điều tra khảo sát thực hiện thông qua các câu hỏi của mẫu điều tra khảo sát. Các câu hỏi đ−ợc đặt ra theo ph−ơng châm: phải đơn giản, ngắn gọn đi vào các vấn đề cụ thể, trả lời có hoặc không d−ới hình thức tích (x). Không đ−a ra các câu hỏi mở, không sử dụng các thuật ngữ chuyên môn, thời l−ợng trả lời các câu hỏi khoảng 3 phút, tạo tâm lý thoải mái cho ng−ời đ−ợc điều tra khảo sát.
* Mẫu điều tra khảo sát:
Theo nguyên tắc chọn mẫu trên, Đề án thực hiện điều tra khảo sát một số nội dung theo ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp, số khác thông qua các mẫu và đối t−ợng sau:
1. Phiếu điều tra khảo sát đối với ng−ời lao động ở các cơ quan, doanh nghiệp;
2. Phiếu điều tra khảo sát đối với nhân dân;
3. Phiếu điều tra khảo sát đối với ng−ời làm công tác BHXH tại các đơn vị sử dụng lao động;
4. Phiếu điều tra khảo sát đối với học sinh, sinh viên;
5. Phiếu điều tra khảo sát đối với bảo hiểm xã hội các tỉnh, TP.