- Thử nghiệm tài liệu
2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển công tác thông tin tuyên truyền của Bảo hiểm x∙ hội Việt Nam
tin tuyên truyền của Bảo hiểm x∙ hội Việt Nam
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đ−ợc thành lập theo Nghị định số 19/CP ngày 16 tháng 02 năm 1995 của Chính phủ, tại Nghị định này đã quy định công tác tuyên truyền là một trong những nhiệm vụ của BHXH Việt Nam: “ Tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, giải thích các chế độ, chính sách về BHXH”. Quy chế về tổ chức và hoạt động của BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 606/QĐ - TTg ngày 26/9/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ cũng xác định chức năng của công tác tuyên truyền là: “Tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, giải thích các chế độ, chính sách về BHXH”.
Ngay sau ngày thành lập, BHXH Việt Nam rất chú trọng đến công tác tuyên truyền, song đây là một lĩnh vực mới không chỉ đối với lãnh đạo mà còn cả với đội ngũ cán bộ thực hiện. Bởi trong một thời gian dài nhà n−ớc bao cấp gần nh− toàn bộ chính sách BHXH, công tác tuyên truyền hầu nh− bỏ ngỏ. Thời kỳ này, Phòng Thông tin - Tuyên truyền đ−ợc thành lập là một phòng chức năng của Trung tâm Thông tin - Khoa học. Đây mới là giai đoạn chuẩn bị, công tác thông tin tuyên truyền thực hiện hai nhiệm vụ chính là: nghiên cứu và thực hiện chức năng chỉ đạo BHXH các địa ph−ơng thực hiện công tác tuyên truyền. Tuy vậy, cũng đã ra mắt đ−ợc những bản tin nhanh với tính chất thông báo hoạt động của nội bộ ngành.
Sau gần hai năm hoạt động, tháng 01 năm 1997 đã xuất bản đ−ợc cuốn Thông tin BHXH với nội dung phong phú hơn, ngoài các thông tin hoạt động nội bộ còn có các thông tin khoa học và kinh tế xã hộị Thực tiễn tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền BHXH, bên cạnh chức năng tuyên truyền đã xuất
hiện thêm chức năng báo chí. Tr−ớc yêu cầu đó, BHXH Việt Nam đã xin phép thành lập Tạp chí BHXH và đ−ợc Bộ Văn hoá - Thông tin cấp phép thành lập tháng 01 năm 1999. Đến tháng 7 năm 2001, tạp chí BHXH đ−ợc tách ra khỏi Trung tâm Thông tin - khoa học, hoạt động độc lập theo Luật Báo chí. Phòng Thông tin - Tuyên truyền vẫn thuộc Trung tâm Thông tin - Khoa học với chức năng chuyên môn hoá tuyên truyền về BHXH và thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Nghiên cứu tham m−u giúp Giám đốc Trung tâm Thông tin - Khoa học đề xuất với Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về định h−ớng và các biện pháp tuyên truyền BHXH theo h−ớng phát triển lĩnh vực tuyên truyền thông qua hình thức Tạp chí và Báọ
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền hàng năm của BHXH Việt Nam và BHXH các địa ph−ơng.
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về BHXH sau khi Tổng Giám đốc phê duyệt, theo các hình thức:
+ Phối hợp với các cơ quan truyền thông ở Trung −ơng (các cơ quan báo viết, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam) th−ờng xuyên tuyên truyền về BHXH.
+ Chỉ đạo, h−ớng dẫn thực hiện công tác thông tin tuyên truyền đối với BHXH các địa ph−ơng.
+ Xây dựng và phát hành các ấn phẩm tuyên truyền của ngành. + Tổ chức các đợt tuyên truyền theo kế hoạch và đột xuất.
+ Tổ chức các nhiệm vụ tuyên truyền khác theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.
Về mặt tổ chức tại thời điểm này: ở BHXH Việt Nam có hai đầu mối chính thực hiện công tác thông tin tuyên truyền là Tạp chí BHXH và Trung tâm Thông tin - Khoa học (Phòng Thông tin - Tuyên truyền). ở BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng không có phòng Thông tin - Tuyên truyền và cũng ch−a có cán bộ chuyên trách làm công tác tuyên truyền. Công tác tuyên truyền đ−ợc
giao cho một cán bộ thuộc Phòng Tổ chức - Hành chính kiêm nhiệm.
Thực hiện việc cải cách tổ chức bộ máy của Chính phủ phù hợp với Luật Tổ chức Chính phủ mới và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 24 tháng 01 năm 2002, Thủ t−ớng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2002/QĐ- TTg, chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam quản lý. Tiếp sau đó ngày 06 tháng 12 năm 2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức cử BHXH Việt Nam. Theo cơ cấu tổ chức mới, Ban Tuyên truyền BHXH và Báo BHXH đ−ợc thành lập. Phòng Thông tin Tuyên truyền thuộc Trung tâm Thông tin - Khoa học tr−ớc đây đ−ợc tách ra và trực thuộc Ban Tuyên truyền BHXH.
Ban Tuyên truyền BHXH là đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về BHXH, BHYT. Cơ cấu tổ chức gồm hai phòng: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp và Phòng Nghiệp vụ tuyên truyền. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Tuyên truyền BHXH đ−ợc Tổng Giám đốc quy định nh− sau:
- Nghiên cứu, xây dựng trình Tổng Giám đốc ban hành các văn bản chỉ đạo trong ngành về công tác tuyên truyền BHXH phù hợp với yêu cầu, mục tiêu và ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ của ngành.
- Xây dựng trình Tổng Giám đốc phê duyệt kế hoạch tuyên truyền hàng năm của toàn ngành; tổ chức thực hiện kế hoạch đ−ợc phê duyệt.
- Làm đầu mối quan hệ với các cơ quan báo chí và xây dựng đội ngũ cộng tác viên để thực hiện công tác tuyên truyền.
- Nghiên cứu, đề xuất, phối hợp với các đơn vị trực thuộc biên tập các ấn phẩm truyền thông thực hiện các hình thức tuyên truyền trên các kênh truyền thông phù hợp khác.
- Chỉ đạo, h−ớng dẫn nghiệp vụ; kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền đối với BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng.
- Theo dõi, tổng hợp, phân tích thông tin trên báo chí và d− luận xã hội về BHXH để phục vụ công tác quản lý, điều hành của Tổng Giám đốc; kịp thời đề
xuất các giải pháp tuyên truyền phù hợp.
- Phối hợp với các đơn vị trực thuộc và BHXH các tỉnh thành phố trực thuộc Trung −ơng để cung cấp thông tin cần thiết cho Tổng Giám đốc trả lời báo chí về vấn đề d− luận quan tâm phục vụ công tác tuyên truyền.
- H−ớng dẫn công tác truyền thống của ngành.
- Thực hiện thống kê, tổng hợp, báo cáo theo quy định.
- Quản lý công chức, viên chức theo phân cấp và tài sản đ−ợc giaọ
Đến năm 2008, căn cứ vào Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ, quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hành Quyết định số 4799/QĐ-BHXH ngày 08 tháng 10 năm 2008, quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tuyên truyền. Theo đó Ban Tuyên truyền BHXH đ−ợc đổi tên thành Ban Tuyên truyền, cơ cấu tổ chức gồm 2 phòng là: Phòng Nghiệp vụ Tuyên truyền và Phòng Thông tin - Truyền thông (Phòng Kế hoạch - Tổng hợp tr−ớc đây không còn tồn tại nữa).
Có thể nói, đến thời điểm này về cơ cấu tổ chức bộ máy ch−a có gì thay đổi lớn, song nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Tuyên truyền đ−ợc mở rất rộng hơn rất nhiều đó là: tham m−u giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, định h−ớng và quản lý Báo Bảo hiểm xã hội, Tạp chí BHXH thực hiện đúng mục đích, nhiệm vụ của ngành và quy định của Luật Báo chí. Tổ chức hoạt động t− vấn, giải đáp chính sách BHXH, BHYT nhằm thông tin tuyên truyền, phổ biến chế độ chính sách BHXH, BHYT. Tham m−u giúp Tổng Giám đốc quản lý website của ngành và các địa ph−ơng. H−ớng dẫn và tổ chức thực hiện công tác truyền thống của Ngành.