- Báo nói: là ph−ơng tiện có đặc thù riêng, đó là thông qua việc nghe để
3.2.2. Hoàn thiện về chuyên môn nghiệp vụ
3.2.2.1. Tranh thủ sự lãnh đạo chỉ đạo của các tổ chức Đảng, các cơ quan Nhà nuớc, các tổ chức xã hộiđối với công tác tuyên truyền BHXH, BHYT, BHTN
Các tổ chức Đảng và Nhà n−ớc không đơn thuần chỉ là đối t−ợng tuyên truyền mà còn là lực l−ợng có vai trò lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác BHXH, BHYT, BHTN và công tác tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN. Để chính sách BHXH, BHYT, BHTN đi vào cuộc sống, phát huy đ−ợc hiệu quả đối với sự phát
triển kinh tế - xã hộị Tăng c−ờng lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể xã hội ở các cấp về công tác thông tin, tuyên truyền thể hiện ở những nội dung sau đây:
+ Trên cơ sở mục tiêu, quan điểm phát triển chính sách BHXH, BHYT của Đảng, các cơ quan nhà n−ớc cần xây dựng chiến l−ợc phát triển về BHXH, BHYT phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và kế hoạch phát triển chung của đất n−ớc, đồng thời thể chế hoá những chính sách về mở rộng loại hình BHXH, BHYT. Đây là cơ sở để các cấp uỷ đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể xã hội định h−ớng nội dung, hình thức, có kế hoạch triển khai cụ thể về công tác tuyên truyền, phổ biến chủ tr−ơng, đ−ờng lối của đảng và các chế độ, chính sách của nhà n−ớc về BHXH, BHYT, BHTN.
+ Các tổ chức Đảng, bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến, tổ chức cho cán bộ, đảng viên học tập, nghiên cứu để quán triệt; đồng thời phải lãnh đạo, chỉ đạo cơ quan tuyên giáo của đảng, của các ban, ngành đoàn thể, các cơ quan báo chí, truyền thông đại chúng đẩy mạnh tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, nghĩa vụ, quyền lợi của việc tham gia BHXH, BHYT, BHTN để nâng cao nhận thức, động viên mọi ng−ời tích cực tham giạ
+ Các cấp uỷ đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể khi cần thiết ban hành các văn bản chỉ đạo theo hệ thống dọc đến từng đơn vị cơ sở về tăng c−ờng sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác tuyên truyền và tổ chức thực hiện đối với chính sách BHXH, BHYT.
+ Xây dựng chuyên mục ổn định hoặc th−ờng xuyên đăng tải các thông tin về BHXH, BHYT, BHTN trên các tờ thông tin nội bộ, tập san hoặc tạp chí của Đảng và các ban, ngành đoàn thể.
+ Lãnh đạo, chỉ đạo cơ quan Bảo hiểm xã hội phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể tổ chức các hội nghị chuyên đề hoặc tổ chức tuyên truyền thông qua hội thi báo cáo viên, tuyên truyền viên về BHXH, BHYT. BHTN.
+ Các cấp uỷ đảng, chính quyền các địa ph−ơng cần quan tâm th−ờng xuyên theo dõi kết quả tổ chức thực hiện, định kỳ dành thời gian nghe hoặc đọc
báo cáo kết quả từ phía cơ quan Bảo hiểm xã hội để có biện pháp lãnh đạo và chỉ đạo kịp thờị
Để tranh thủ đ−ợc sự lãnh đạo chỉ đạo của các tổ chức Đảng, các cơ quan Nhà n−ớc, các tổ chức xã hội đối với công tác tuyên truyền BHXH, BHYT, BHTN, Bảo hiểm xã hội các địa ph−ơng cần thực hiện các biện pháp sau:
+ Phải đ−a ch−ơng trình kế hoạch công tác của cơ quan BHXH vào nghị quyết, ch−ơng trình công tác hằng quý, hằng năm cơ quan Đảng, chính quyền địa ph−ơng.
+ Cơ quan BHXH phải th−ờng xuyên báo cáo trực tiếp hoặc bằng văn bản với cấp uỷ Đảng, chính quyền. Tham m−u với cơ quan Đảng, chính quyền chỉ đạo, định h−ớng các cơ quan, ban ngành ở địa ph−ơng phối hợp với cơ quan BHXH thực hiện và tuyên truyền các chính sách BHXH, BHYT, BHTN, cần cụ thể hoá sự chỉ đạo bằng văn bản hằng tháng, quý và năm.
+ Thống nhất quan điểm xử lý các vi phạm và biểu d−ơng khen th−ởng kịp thời các cá nhân đơn vị thực hiện tốt công tác BHXH, đặc biệt là công tác phổ biến tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN.
3.2.2.2. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, cơ quan truyền thông tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN
- Trong thời gian tới cần tăng c−ờng công tác thông tin tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN thông qua xây dựng ch−ơng trình phối hợp liên tịch với các ngành: Bộ Lao động Th−ơng binh & xã hội, Bộ Y tế, Phòng Th−ơng mại công nghiệp Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung −ơng, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Liên minh các hợp tác xã Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Trung −ơng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Việt Nam. Qua công tác phối hợp để phát huy những thế mạnh của từng ngành, vì mỗi ngành đều có bộ phận tuyên truyền phổ biến pháp luật đảm bảo phù hợp với đối t−ợng của ngành mình, các đối t−ợng theo ngành dọc sẽ có điều kiện tiếp nhận thông tin nhanh nhất về BHXH, BHYT, BHTN. Đối với Ban Tuyên giáo Trung −ơng sẽ định h−ớng cho các cơ quan báo chí tuyên truyền về chính sách BHXH, BHYT, BHTN, những kết quả đạt của ngành BHXH và
ngững khó khăn, bất cập v−ớng mắc cần tháo gỡ. Mặt khác, khi BHXH Việt Nam và các ngành đẩy mạnh công tác phối hợp tuyên truyền sẽ tạo thuận lợi cho BHXH tỉnh, TP có cơ sở triển khai tốt công tác phối hợp tuyên truyền ở địa ph−ơng.
- Việc phối hợp với các cơ quan truyền thông cần đ−ợc duy trì và đẩy mạnh hơn nữa, phải lựa chọn các kênh tuyên truyền phù hợp đối với từng nhóm đối t−ợng để đạt hiệu quả caọ Đồng thời đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, ngoài tuyên truyền qua các bài viết trên các báo; cần mở rộng hình thức tuyên truyền thông qua thực hiện các phóng sự, các ch−ơng trình phỏng vấn, trao đổi, đối thoại trực tiếp trên hệ thống đài phát thanh và truyền hình.
* Lựa chọn các hình thức tuyên truyền hiệu quả, phù hợp với từng nhóm đối t−ợng:
- Hình thức tuyên truyền hiệu quả đối với nhóm đối t−ợng là ng−ời lao động làm việc tại các cơ quan doanh nghiệp là: đơn vị sử dụng lao động tự giới thiệu là hiệu quả nhất, tiếp theo là tuyên truyền trên báo, đài phát thanh truyền hình, cơ quan BHXH giới thiệu trực tiếp.
+ ở miền núi cần tăng c−ờng tuyên truyền thông qua: đài truyền hình, đài phát thanh.
+ ở tỉnh lỵ và các thành phố lớn cần tăng c−ờng tuyên truyền thông qua: báo chí, đài truyền hình, hệ thống tranh cổ động, pa nô, áp phích.
+ ở miền đồng bằng cần tăng c−ờng tuyên truyền thông qua: đài truyền hình, đài phát thanh, báo chí.
- Hình thức tuyên truyền hiệu quả đối với nhóm học sinh, sinh viên:
+ Thông qua kênh phát hành văn bản và phối hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo (từ trung −ơng đến các quận, huyện) ra văn bản chỉ đạo thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện cho học sinh, sinh viên gửi đến từng đơn vị tr−ờng học;
+ Mở hội nghị toạ đàm với Ban giám hiệu, với các tổ chức đoàn thể của nhà tr−ờng và giáo viên chủ nhiệm từng lớp để bàn và triển khai phổ biến về chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
+ Qua các buổi sinh hoạt của các lớp học và của nhà tr−ờng với các phụ huynh học sinh.
- Hình thức tuyên truyền hiệu quả đối với nhóm đối t−ợng nhân dân là: chính quyền, cơ quan đoàn thể của xã (ph−ờng) phổ biến là hiệu quả nhất, tiếp theo là đài phát thanh truyền hình, cơ quan BHXH giới thiệu hoặc thông qua tờ rơi tờ gấp, báo chí và đài truyền thanh xã ph−ờng.
+ ở miền núi cần tăng c−ờng tuyên truyền thông qua: chính quyền, cơ quan đoàn thể của xã (ph−ờng) phổ biến, đài truyền hình, đài phát thanh và tờ rơi tờ gấp.
+ ở tỉnh lỵ và các thành phố lớn cần tăng c−ờng tuyên truyền thông qua: báo chí, đài truyền hình, hệ thống tranh cổ động, pa nô, áp phích.
+ ở miền đồng bằng cần tăng c−ờng tuyên truyền thông qua: đài truyền hình, đài phát thanh, báo chí, tờ rơi tờ gấp, đặc biệt là đài truyền thanh xã, ph−ờng, thị trấn.
3.2.2.3. Tăng c−ờng công tác tuyên truyền trực tiếp tại cơ sở
Trong những năm qua ngành BHXH mới chỉ chú trọng tuyên truyền thông qua các cơ quan báo, đài và phối hợp tuyên truyền với các cơ quan hữu quan, việc tuyên truyền trực tiếp ở cơ sở ch−a đ−ợc quan tâm nhiều nên cần phải tăng c−ờng. Cơ sở ở đây đ−ợc hiểu là: các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ sở khám chữa bệnh BHYT, các hộ gia đình ở xã, ph−ờng, thị trấn. Khi tuyên truyền, nội dung phải bảo đảm tính thiết thực, ngoài tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng về phát triển BHXH, BHYT còn phải tuyên truyền theo đúng những nội dung mà đối t−ợng cần biết, nh−: nhóm đối t−ợng là nhân dân ở xã, ph−ờng, thị trấn thì tuyên truyền những nội dung về BHXH, BHYT tự nguyện, nhóm đối t−ợng là NLĐ ở các cơ quan đơn vị thì tuyên truyền về BHXH, BHYT bắt buộc và BHTN. ở các cơ sở khám chữa bệnh BHYT cần tuyên truyền về thủ tục, hồ sơ KCB và việc thanh toán chi phí KCB.
- Đối với ng−ời lao động ở các cơ quan, doanh nghiệp và các hộ gia đình ở xã, ph−ờng, thị trấn hình thức tuyên truyền theo Điểm 3.2.2.2 ở trên.
- Đối với các cơ sở khám chữa bệnh BHYT, hình thức tuyên truyền thông qua việc niêm yết tờ “Những điều cần biết khi đi khám chữa bệnh BHYT”, tổ chức phát các vidio clip về hình ảnh bệnh nhân BHYT đ−ợc khám chữa bệnh.
- Kết hợp tuyên truyền và phát các hiện vật có in hình ảnh và thông điệp về BHXH Việt Nam nh− mũ, khăn…
3.2.2.4. Xây dựng Webside làm công cụ tuyên truyền, phổ biến và giải đáp chế độ chính sách BHXH, BHYT. BHTN
Ngày nay, Internet chi phối đến hầu hết các lĩnh vực từ văn hoá, khoa học kỹ thuật, kinh tế, pháp luật, thể thao…có sức ảnh h−ởng vô cùng lớn đến hầu hết mọi ng−ời, mọi tầng lớp trong xã hộị Mạng Internet chứa đựng nhiều địa chỉ của các chính phủ, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tr−ờng đại học, bệnh viện. Là nơi cung cấp thông tin cập nhật từng giờ, từng phút, những tin tức “hot” nhất cho mọi ng−ời không phân biệt quốc gia, dân tộc, không phụ thuộc vào khoảng cách không gian và thời gian. Nó là phương tiện để chúng ta làm việc đạt được hiệu quả hơn nếu chúng ta biết tận dụng nó. Chúng ta cũng có thể tra cứu thông tin, tìm tài liệu phục vụ cho công việc, cho việc học tập, giảng dạy mà không phải mất nhiều thời gian như trước đây nữạ Trong điều kiện nh− vậy, việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giải đáp chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTN trên internet là cực kỳ hữu ích. Hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà n−ớc và Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet. BHXH Việt Nam và các BHXH tỉnh, TP xây dựng website là rất thuận lợi và cần thiết. Website không chỉ có tác dụng tuyên truyền, phổ biến, giải đáp chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTN mà còn phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành và là ph−ơng tiện đối thoại giữa cơ quan BHXH với nhân dân. Tiến tới ngành BHXH có thể tổ chức giao ban điện tử.
3.2.2.5. Xây dựng các tài liệu, hình ảnh, tuyên truyền
Tài liệu, hình ảnh là những ph−ơng tiện chuyển tải thông tin tuyên truyền đến đối t−ợng tuyên truyền. Vì thế, việc xây dựng nội dung đầy đủ và đa dạng về hình thức sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tuyên truyền.
- Việc sử dụng hình ảnh gắn với các thông điệp thông qua pa nô, áp pích. BHXH Việt Nam đã xây dựng đ−ợc hệ thống tranh để các tỉnh, TP sử dụng làm pa nô, áp pích tuyên truyền về BHXH, BHYT; thời gian sử dụng đã 6 năm cần phải có sự thay đổi để phù hợp với tình hình mớị Vì vậy, trong thời gian tới cần tổ chức thi sáng tác tranh phục vụ cho công tác tuyên truyền nói chung và sử dụng làm pa nô, áp pích nói riêng. Đồng thời yêu cầu mỗi tỉnh, TP phải xây dựng ít nhất 2 biển Pa nô tuyên truyền về BHXH, BHYT. Tuy nhiên, việc dựng biển pa nô tuyên truyền liên quan đến việc sử dụng đất, đảm bảo các quy định của pháp luật và kinh phí nên BHXH Việt Nam cần có biện pháp hỗ trợ BHXH các tỉnh, TP thông qua việc cấp kinh phí và có công văn đề nghị tỉnh uỷ (thành uỷ), UBND các địa ph−ơng tạo điều kiện giúp đỡ.
- Việc sử dụng tờ rơi, tờ gấp để tuyên truyền: cần xây dựng thống nhất về nội dung và hình thức. Đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối t−ợng về quyền lợi, trách nhiệm, thủ tục tham gia và thụ h−ởng…. BHXH Việt Nam biên tập và in ấn phát hành thống nhất trên phạm vi toàn quốc, cụ thể biên tập sách hỏi đáp về BHXH, sách hỏi đáp về BHYT và 7 loại tờ rơi tờ gấp sau:
+ Những điều cần biết khi tham gia BHXH bắt buộc; + Những điều cần biết khi tham gia BHXH tự nguyện; + Những điều cần biết khi tham gia BHTN;
+ Những điều cần biết khi tham gia BHYT;
+ Những điều cần biết đối với ng−ời tự nguyện tham gia BHYT; + Những điều cần biết khi tham gia BHYT học sinh, sinh viên; + Những điều cần biết khi đi KCB bảo hiểm y tế.
- Các tài liệu tuyên truyền cần biên tập nội dung mang tính khu biệt, khác với các văn bản tổ chức thực hiện hoặc văn bản pháp luật để đảm bảo không khô
khan, cứng nhắc. BHXH Việt Nam biên tập các bài tuyên truyền t−ơng đối chuẩn và chuyên sâu đối với từng loại đối t−ợng để giúp BHXH tỉnh, TP có cơ sở để tuyên truyền và mang tính thuyết phục caọ
3.2.2.6. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền.
Công tác kế hoạch tuyên truyền phải thể hiện đầy đủ các nội dung, yêu cầu tại mục 1.1.3 Ch−ơng I, thực hiện theo quý, năm, cần xác định rõ các nội dung:
- Đối t−ợng tuyên truyền; - Nội dung tuyên truyền; - Ph−ơng tiện tuyên truyền; - Thời gian tuyên truyền; - Địa điểm tuyên truyền; - Kinh phí tuyên truyền;
- Đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp tuyên truyền.
Đặc biệt tại BHXH các tỉnh, TP việc xây dựng kế hoạch cần dự toán rõ kinh phí trên cấp chi th−ờng xuyên cho công tác tuyên truyền và kinh phí khác đ−ợc sử dụng cho công tác tuyên truyền.