- Thử nghiệm tài liệu
2.2.1. Đối t−ợng, nội dung tuyên truyền
Nói đến công tác tuyên truyền phải xác định đ−ợc những tác động trong việc tuyên truyền đến với ai, nhằm mục đích gì, đó chính là xác định đối t−ợng
tuyên truyền và nội dung cần tuyên truyền. Đối với lĩnh vực BHXH, BHYT công tác tuyên truyền đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên liên tục trong nhiều năm qua, đối t−ợng tuyên truyền và nội dung cần tuyên truyền đã xác định nh− sau:
2.2.1.1. Đối t−ợng tuyên truyền của BHXH, BHYT, BHTN
Chính sách BHXH, BHYT, BHTN là những chính sách xã hội quan trọng, nó tác động đến đời sống kinh tế và chăm sóc sức khoẻ của hầu hết các thành viên trong xã hộị Mục tiêu của Đảng và Nhà n−ớc về đổi mới chính sách BHXH, BHYT và chiến l−ợc phát triển ngành BHXH là thực hiện chế độ BHXH cho mọi ng−ời lao động ở tất cả các thành phần kinh tế và tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân. Nh− vậy, đối t−ợng tiếp nhận các thông tin BHXH, BHYT, BHTN hiện nay ở n−ớc ta phải là tất cả mọi ng−ời trong xã hộị Thực tế hiện nay ch−a có thể áp dụng hình thức thức tuyên truyền chung đến với mọi tầng lớp trong xã hội, mà tập chung vào các nhóm đối t−ợng chính sau:
a) Đối với lãnh đạo Đảng và Nhà n−ớc:
Việc tuyên truyền với đối t−ợng là lãnh đạo Đảng và Nhà n−ớc rất quan trọng. Những thông tin đầy đủ về kết quả thực hiện chính sách, những khó khăn trong quá trình quản lý thực hiện cần tháo gỡ, những bất cập của chính sách đối với các bên tham gia BHXH, BHYT, BHTN, giúp cho lãnh đạo Đảng và Nhà n−ớc đ−a ra đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách đúng đắn hoặc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Đồng thời lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện nghiêm các chính sách về BHXH, BHYT, BHTN.
b) Đối với lãnh đạo các cấp, ngành:
Để cho những đối t−ợng này nắm bắt đ−ợc chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc về chính sách BHXH, BHYT, BHTN, mục đích, nội dung các biện pháp thực hiện trong từng thời kỳ, giai đoạn của ngành BHXH từ đó chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm vi mình phụ trách thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ng−ời lao động. Khi tuyên truyền đến đối t−ợng này cần chỉ ra đ−ợc cụ thể kết quả, thuận lợi, khó khăn, những cách thức phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo để thực hiện tốt công tác
BHXH, BHYT, BHTN. c) Đối với CSDLĐ:
Tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN cho CSDLĐ là cực kỳ quan trọng vì đối t−ợng này là chủ thể tham gia và thực hiện các quy định về BHXH, BHYT, BHTN cho ng−ời lao động. Tuyên truyền cho đối t−ợng này nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN, hiểu về các quy định cụ thể trong từng nội dung của pháp luật BHXH, BHYT, BHTN; quan trọng nhất là trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ của mình với ng−ời lao động do mình quản lý; đồng thời giúp họ thấy rõ vai trò và quyền lợi của mình khi tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho ng−ời lao động.
d) Đối với ng−ời lao động:
Hiện nay dân số Việt Nam là 85 triệu dân, trong đó lực l−ợng lao động là 46,61 triệu ng−ời, chiếm 54,8%. Riêng số ng−ời lao động làm công ăn l−ơng chiếm khoảng 26,31% lực l−ợng lao động xã hộị Đây là đối t−ợng tuyên truyền rất lớn, mục đích tuyên truyền đến với đối t−ợng này là làm cho họ hiểu tính nhân văn trong chính sách lớn mà Đảng và Nhà n−ớc dành cho NLĐ. Giúp họ nhận thức đ−ợc rằng từ lúc sinh đến lúc chết đi họ đều đ−ợc h−ởng quyền lợi trong các chế độ của chính sách BHXH, BHYT, BHTN. Tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN đối với NLĐ còn giúp họ hiểu về trách nhiệm và quyền lợi của họ từ đó giúp NLĐ có thể mạnh dạn đấu tranh với giới chủ để thực hiện trách nhiệm với mình. Trong thực tế ở nhiều cuộc bãi công của NLĐ ở các doanh nghiệp, một trong những đòi hỏi của họ là yêu cầu giới chủ thực hiện cho họ về quyền lợi của ng−ời lao động. Tuyên truyền cho đối t−ợng là ng−ời lao động phải mang tính liên tục bằng nhiều hình thức. Xét về tính hiệu quả của công tác tuyên truyền thì tuyên truyền đối với đối t−ợng là ng−ời lao động là hiệu quả nhất vì khi mỗi ng−ời lao động hiểu biết về BHXH, BHYT, BHTN họ sẽ truyền bá lại cho ng−ời khác có nghĩa là sự truyền thông mang đ−ợc tính xã hội hoá caọ
Lực l−ợng vũ trang và những ng−ời lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp thuộc lực l−ợng vũ trang (Bộ Quốc phòng, Bộ Công An, Ban Cơ yếu Chính phủ) là những đối t−ợng buộc phải tham gia BHXH, BHYT. Từ tr−ớc tới nay, công tác tuyên truyền ít đ−ợc quan tâm đối với đối t−ợng nàỵ
*Đối t−ợng này có đặc điểm khác với các đối t−ợng khác là:
- Là lực l−ợng có số l−ợng lao động lớn đ−ợc đào tạo chính quy, hiện đại, có hệ thống, đ−ợc rèn luyện, thử thách, sẵn sàng chiến đấu, xả thân vì cách mạng và tuân thủ tuyệt đối mệnh lệnh của chỉ huy và lãnh đạo các cấp.
- Lao động trong lực l−ợng vũ trang là lao động chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, có mức độ nguy hiểm cao, nên đ−ợc coi là lao động đặc biệt.
- Trong lực l−ợng vũ trang còn có một bộ phận làm công tác phục vụ h−ởng l−ơng từ Ngân sách Nhà n−ớc và các doanh nghiệp làm nhiệm vụ quốc phòng, kinh tế - quốc phòng và kinh tế. Những đơn vị này quản lý một số l−ợng lớn CNVC, lao động hợp đồng cũng luôn di, biến động do đặc thù tổ chức cũng nh− tác động của nền kinh tế thị tr−ờng hiện naỵ
- Tính đặc thù trong lực l−ợng vũ trang còn thể hiện trên góc độ bí mật. - Địa bàn hoạt động của lực l−ợng vũ trang trải rộng từ biên giới đến hải đảo, từ đồng bằng đến miền núị Do yêu cầu, nhiệm vụ công tác, lực l−ợng này luôn di, biến động cả về quy mô, cơ cấu nhân sự cũng nh− nhiệm vụ và địa bàn hoạt động.
- Hầu hết đối t−ợng tham gia BHXH thuộc lực l−ợng vũ trang khi nghỉ h−ởng BHXH không c− trú cùng địa bàn làm việc.
*Trong đối t−ợng tham gia BHXH tại các doanh nghiệp thuộc lực l−ợng vũ trang khi tuyên truyền cần chú ý tới:
- Khối h−ởng l−ơng từ ngân sách Nhà n−ớc:
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân và sĩ quan, hạ sĩ quan (h−ởng l−ơng), công an nhân dân, công chức viên chức quốc phòng và công chức viên chức công an nhân dân h−ởng l−ơng từ Ngân sách Nhà n−ớc.
+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân h−ởng sinh hoạt phí từ nguồn NSNN: Bộ Quốc phòng và Bộ Công an đóng 2% mức tiền l−ơng tối thiểu để thực hiện 02 chế độ BHXH: TNLĐ - BNN và tử tuất.
- Khối doanh nghiệp:
+ Quân nhân, công an nhân dân, công nhân viên chức quốc phòng, công nhân viên chức công an nhân dân, lao động hợp đồng có thời hạn từ 03 trở lên làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực l−ợng vũ trang.
+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân h−ởng sinh hoạt phí: doanh nghiệp đóng 2% mức tiền l−ơng tối thiểu để thực hiện 02 chế độ: TNLĐ-BNN và tử tuất.
Vì vậy, tuyên truyền BHXH đối với lực l−ợng vũ trang phải chú trọng tính đặc thù riêng của đối t−ợng này thì mới mang lại hiệu quả caọ
g) Đối với nhân dân:
Đối t−ợng là nhân dân ở đây cần hiểu ở góc độ t−ơng đối, bao hàm những ng−ời là nông dân, những ng−ời làm việc hoặc nghề nghiệp tự do ở thành thị… thuộc diện tham gia BHXH, BHYT tự nguyện. Tuyên truyền đến đối t−ợng này để họ hiểu đ−ợc nội dung của chính sách, quyền lợi và trách nhiệm khi tham giạ Xuất phát từ hiểu biết về chính sách BHXH, BHYT ng−ời lao động sẽ tìm đến làm việc ở những thành phần kinh tế mà ng−ời lao động đ−ợc tham gia BHXH, BHYT bắt buộc hoặc là căn cứ vào thu nhập của bản thân trong điều kiện lao động thực tế họ có thể tham gia BHXH tự nguyện khi luật pháp cho phép.
h) Đối t−ợng là khối học sinh, sinh viên:
Đây chính là lực l−ợng lao động có tri thức và CSDLĐ t−ơng lai của xã hội, họ sẽ là đối t−ợng tham gia BHXH, BHYT. Tuyên truyền đến đối t−ợng này là hết sức cần thiết vì ở đó tr−ớc mắt họ có thể tham gia BHYT mà hiện nay BHXH Việt Nam đang tổ chức thực hiện và sau này khi đến với lao động họ hiểu ngay đ−ợc BHXH là gì? sự cần thiết của chính sách này với bản thân và xã hội, ý thức đ−ợc trách nhiệm của mình khi trở thành giới chủ quản lý lao động.
Có thể kết luận rằng tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN phải biết tìm những đối t−ợng cụ thể để tuyên truyền, mục đích của công tác này là làm cho toàn xã hội hiểu đ−ợc bản chất, tính xã hội - kinh tế, tính nhân văn của chính sách và chính sự hiểu biết của CSDLĐ, NLĐ tham gia BHXH, BHYT, BHTN nói riêng và toàn xã hội nói chung sẽ giúp cho chúng ta quản lý và thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT, BHTN đối với NLĐ.
2.2.1.2. Nội dung tuyên truyền của BHXH, BHYT, BHTN
Trong những năm qua, công tác tuyên truyền về BHXH, BHYT của Ngành BHXH tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:
- Tuyên truyền mục đích ý nghĩa, tính nhân văn, nhân đạo của chính sách BHXH, BHYT.
- Tuyên truyền về vai trò của BHXH, BHYT đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc.
- Tuyên truyền về quan điểm, chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc về chính sách BHXH, BHYT: các quan điểm, chủ tr−ơng này đ−ợc thể hiện trong các Chủ tr−ơng, đ−ờng lối, Nghị quyết của Đảng và Nhà n−ớc về chính sách BHXH, BHYT, quá trình thực hiện chính sách này trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc, tầm quan trọng của chính sách BHXH, BHYT đối với NLĐ và đối với sự phồn thịnh của quốc giạ Nội dung tuyên truyền này có tính bao quát rộng lớn nhất vì đối t−ợng đ−ợc tuyên truyền sẽ hiểu đ−ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc đối với lĩnh vực này, hiểu đ−ợc tính nhân văn và xã hội sâu sắc của chính sách BHXH, BHYT.
- Tuyên truyền về nội dung các văn bản pháp quy về BHXH, BHYT: trong quá trình thực hiện các chính sách BHXH, BHYT ở n−ớc ta từ tr−ớc tới nay luôn chắp vá, không đồng bộ. Vì vậy, tuyên truyền về nội dung các văn bản pháp quy sẽ giúp cho lãnh đạo các cấp, ngành hiểu đ−ợc rõ hệ thống nội dung cơ bản về pháp luật BHXH, BHYT trong từng giai đoạn, quá trình tổ chức và thực hiện chính sách từ đó có sự chỉ đạo đến những chủ thể có liên quan đến lĩnh vực này phải thực hiện tốt quy định về BHXH, BHYT.
Đặc biệt, tuyên truyền nội dung các văn bản pháp quy hết sức quan trọng đối với CSDLĐ. Vì chỉ có hiểu đ−ợc nội dung về pháp luật BHXH, BHYT, những quy định về trách nhiệm khi quản lý NLĐ họ mới thực hiện tốt trách nhiệm của mình. Tuyên truyền nội dung các văn bản pháp quy cũng cần phải xác định đối t−ợng nào cần thiết với nội dung gì của các văn bản pháp luật BHXH, BHYT để họ hiểu đ−ợc phạm vi mà mình phải chịu trách nhiệm do văn bản pháp quy BHXH, BHYT điều chỉnh để thực hiện tốt.
Thực tế trong giai đoạn vừa qua tuyên truyền đến đối t−ợng là CSDLĐ tập trung phần lớn vào việc thực hiện nghĩa vụ mà không tuyên truyền về quyền lợi đ−ợc h−ởng. Quyền của CSDLĐ trong việc thực hiện BHXH, BHYT với NLĐ không mang tính vật chất trực tiếp. Quyền lợi đó có đ−ợc khi thực hiện nghĩa vụ tham gia BHXH, BHYT, thể hiện lúc NLĐ ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN và những tr−ờng hợp v−ợt quá khả năng của CSDLĐ (ốm đau dài ngày, bệnh nghề,...) đã có cơ quan BHXH chịu trách nhiệm thaỵ BHXH, BHYT xét về lâu dài là quyền lợi mà CSDLĐ đ−ợc h−ởng, là chỗ dựa vững chắc trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh. Quan trọng hơn là NLĐ yên tâm làm việc và gắn bó với giới chủ, mang sức lao động của mình cống hiến giúp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả caọ
Ngoài ra, tuyên truyền về các văn bản pháp quy về BHXH, BHYT, BHTN sẽ giúp cho CSDLĐ, NLĐ tham gia hiểu đ−ợc vị trí quan trọng của văn bản quy phạm pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN trong hệ thống pháp luật của n−ớc tạ
- Tuyên truyền các văn bản h−ớng dẫn tổ chức thực hiện các chế độ BHXH, BHYT, BHTN:
Đối t−ợng tiếp nhận nội dung tuyên truyền này là lực l−ợng lớn nhất thể hiện ở các mặt:
+ Là đối t−ợng quản lý có trách nhiệm nh− cán bộ lãnh đạo, các chủ sử dụng lao động, cán bộ quản lý d−ới quyền, lãnh đạo các tổ chức xã hội ở các cơ sở nh−: mặt trận, công đoàn, đoàn thanh niên, các cán bộ có trách nhiệm cùng với ngành BHXH, UBND quận, huyện, thị trấn, ban đại diện chi trả thực hiện các
quy định trong các chế độ của BHXH, BHYT, BHTN...những đối t−ợng này hết sức quan trọng vì là những ng−ời trực tiếp thực hiện các quy định trong việc tổ chức thực hiện các chế độ về BHXH, BHYT đối với NLĐ, ng−ời đang h−ởng các chế độ BHXH dài hạn nên họ cần phải biết đ−ợc các quy định, quy trình trong việc tổ chức thực hiện.
+ Là ng−ời lao động đang tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Đối t−ợng này phải hiểu đ−ợc các quy định, nội dung các chế độ, quyền và trách nhiệm khi tham gia BHXH, BHYT, BHTN.
Nh− vậy tuyên truyền các văn bản về tổ chức thực hiện sẽ giúp cho những ng−ời quản lý, NLĐ tham gia BHXH, BHYT, BHTN hiểu và thực hiện tốt các quy định, đặc biệt là NLĐ khi đã hiểu họ có thể dám đấu tranh với giới chủ, buộc giới chủ phải thực hiện trách nhiệm đối với mình.
+ Các đối t−ợng khác: Tuyên truyền tính nhân văn, sự quan tâm của Đảng, Nhà n−ớc đối với NLĐ, tầm quan trọng của Quỹ BHXH, BHYT, BHTN đối với sự nghiệp phát triển của đất n−ớc để họ hiểu biết BHXH, BHYT, BHTN là gì? vai trò, vị trí trong hệ thống chính sách xã hội của đất n−ớc.
- Tuyên truyền về kết quả hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam.
Tuyên truyền, quảng bá kết quả hoạt động của hệ thống BHXH là nội dung không thể thiếu của công tác tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN vì hiệu quả của nội dung này đến với toàn xã hội để lãnh đạo các cấp, ngành, CSDLĐ, NLĐ và mọi ng−ời hiểu đ−ợc vai trò, vị trí của BHXH Việt Nam trong bộ máy Nhà n−ớc, trách nhiệm của hệ thống BHXH trong việc quản lý và thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN. Tuyên truyền kết quả của hệ thống BHXH giúp lãnh đạo các cấp hiểu và quan tâm chỉ đạo cũng nh− dành cho ngành BHXH những điều kiện cần thiết trong quá trình quản lý, giúp cho CSDLĐ, NLĐ yên tâm trong quá trình quản lý và thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi của mình đ−ợc quy định trong chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
Quảng bá kết quả của ngành BHXH đồng thời nêu rõ những khó khăn trong quá trình quản lý thực hiện để tranh thủ đ−ợc sự ủng hộ và chỉ đạo của các
cấp có thẩm quyền để cho những bên có liên quan trong quá trình quản lý xác định đ−ợc những khó khăn nảy sinh trong quá trình quản lý, trách nhiệm thuộc về ai để cùng sớm tìm ra những biện pháp khắc phục nhằm mục đích quản lý tốt hơn vì quyền lợi của NLĐ.
- Tuyên truyền những mặt khác có liên quan đến BHXH, BHYT, BHTN: Đây là nội dung cần đ−ợc chú ý trong quá trình tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN đ−ợc thể hiện ở các mặt:
+ Tuyên truyền về những bất cập của chính sách, những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung.
+ Tuyên truyền kiến nghị của chủ thể tham gia quan hệ pháp lý về BHXH,