Đánh giá thực trạng 1 Những mặt đã làm đ−ợc

Một phần của tài liệu Đề án : Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thông tin tuyên truyền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (Trang 54)

- Báo nói: là ph−ơng tiện có đặc thù riêng, đó là thông qua việc nghe để

2.3. Đánh giá thực trạng 1 Những mặt đã làm đ−ợc

2.3.1. Những mặt đã làm đ−ợc

Hoạt động truyên truyền, phổ biến chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTN tới nhân dân nói chung, ng−ời lao động nói riêng thời gian qua đ−ợc ngành Bảo hiểm xã hội tích cực triển khai và đạt đ−ợc nhiều kết quả quan trọng:

- Từng b−ớc làm chuyển biến nhận thức về pháp luật BHXH, BHYT, BHTN của nhân dân, thể hiện qua kết quả điều tra khảo sát Biểu: 3.9, 3.10, 3.11 nh− sau:

+ Số ng−ời biết về chính sách BHXH đạt 83% số ng−ời đ−ợc khảo sát (1639 ng−ời/1980 ng−ời đ−ợc khảo sát). Trong đó: nhóm đối t−ơng là ng−ời lao động làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp có tỷ lệ cao nhất 97%, nhóm đối t−ơng là học sinh sinh viên 89%, nhóm đối t−ợng là nhân dân 67%.

+ Số ng−ời biết về chính sách BHYT đạt 89% số ng−ời đ−ợc khảo sát (1754 ng−ời/1980 ng−ời đ−ợc khảo sát). Trong đó: nhóm đối t−ơng là ng−ời lao động làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp có tỷ lệ cao nhất 97%, nhóm đối t−ơng là học sinh sinh viên 92%, nhóm đối t−ơng là nhân dân 80%.

+ Số ng−ời biết về chính sách BHTN đạt 62% số ng−ời đ−ợc khảo sát (719 ng−ời/1165 ng−ời đ−ợc khảo sát). Trong đó: nhóm đối t−ơng là ng−ời lao động làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp có tỷ lệ cao nhất 74%, nhóm đối t−ơng là học sinh sinh viên 45%.

+ Số ng−ời đồng tình với chính sách BHXH, BHYT hiện nay đạt 86% số ng−ời đ−ợc khảo sát (1002 ng−ời/1165 ng−ời đ−ợc khảo sát).

- Các đơn vị chủ sử dụng lao động có chuyển biến tích cực về việc chấp hành luật pháp BHXH, BHYT, BHTN. Kết quả khảo sát tại Biểu 3.12 cho thấy đa số các đơn vị sử dụng lao động tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện công tác

BHXH, BHYT, 84% các đơn vị bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác BHXH, có nhiều hình thức phổ biến chế độ chính sách đến ng−ời lao động;

- Tác động tích cực đến lãnh đạo các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN.

- yếu tố tuyên truyền cùng với các yếu tố nh−: mở rộng đối t−ợng tham gia, mức l−ơng tối thiểu tăng, việc tổ chức tốt công tác quản lý đối t−ợng và thu BHXH, BHYT… tác động tích cực của đến kết quả phát triển đối t−ợng và số thu BHXH, BHYT. Hằng năm đối t−ợng tham gia và số thu BHXH, BHYT liên tục tăng năm sau cao hơn năm tr−ớc, thể hiện qua kết quả điều tra khảo sát Biểu 3.8, đối t−ợng tham gia, số thu BHXH, BHYT của 4 BHXH tỉnh, thành phố trong 3 năm (2006, 2007, 2008):

+ Đối t−ợng tham gia BHXH tăng bình quân hàng năm khoảng 9%. + Đối t−ợng tham gia BHYT tăng bình quân hàng năm ng−ời khoảng 5%. + Số thu BHXH tăng bình quân hàng năm khoảng 28,4%.

+ Số thu BHYT tăng bình quân hàng năm khoảng 57,9%.

2.3.1.1. Những mặt đã làm đ−ợc trong hệ thống BHXH:

a/ Tại Cơ quan BHXH Việt Nam

- Đã lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, thống nhất việc tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền trong toàn Ngành. Hàng năm, định h−ớng rõ nội dung, nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ công tác của ngành và của từng địa ph−ơng.

- Đã tạo đ−ợc quan hệ phối hợp với hầu hết các cơ quan báo, đài ở Trung −ơng và Hà Nội tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN.

- Xây dựng nhiều ấn phẩm tuyên truyền và th−ờng xuyên cung cấp thông tin cho các cơ quan phối hợp tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN.

- Xây dựng đ−ợc mạng l−ới cộng tác viên tuyên truyền rộng khắp tại các cơ quan hữu quan ở Trung −ơng và cơ quan báo đàị

- Tùy theo từng thời gian và yêu cầu nhiệm vụ công tác của Ngành, công tác tuyên truyền thực hiện có trọng tâm trọng điểm nh− các đợt tổ chức tuyên truyền về Chỉ thị 15/CT-TW ngày 26/5/1997 của Bộ Chính trị "Về tăng c−ờng lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội "; kỷ niệm 5 năm, 10 năm thành lập Ngành; sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 15/CT-TW của Bộ Chính trị; 5 năm thực hiện bảo hiểm xã hội đối với khu vực ngoài quốc doanh; tuyên truyền phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng Luật BHXH, Luật BHYT; việc thực hiện bảo hiểm y tế học sinh, bảo hiểm y tế nông dân…

- Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã mở các lớp tập huấn nghiệp vụ đã giúp cho cán bộ làm công tác thông tin, tuyên truyền Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố hiểu rõ nguyên lý, mô hình truyền thông, biết cách vận dụng các hình thức và kênh truyền thông phù hợp trong công tác tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN.

b/ Tại BHXH các tỉnh, TP

Công tác tuyên truyền tại BHXH các tỉnh, TP đã đạt đ−ợc những kết quả tốt, trên cơ sở định h−ớng của BHXH Việt Nam, BHXH các địa ph−ơng đã tranh thủ sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, UBND, HĐND xây dựng kế hoạch tuyên truyền trong năm sau đó phối hợp với các ban ngành, cơ quan tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức, đó là với ban Tuyên giáo thành uỷ, tỉnh uỷ tuyên truyền trong các buổi giao ban, cuộc họp, thông tin trong thông báo nội bộ để tuyên truyền tới các cấp uỷ đảng, phối hợp với Sở LĐTBXH đối thoại trực tiếp với các doanh nghiệp, tham gia Hội chợ việc làm t− vấn chế độ chính sách BHXH, BHYT cho ng−ời lao động, quảng bá các hoạt động của ngành, trả lời trực tiếp câu hỏi của ng−ời lao động và chủ sử dụng lao động liên quan tới BHXH, BHYT phối hợp với LĐLĐ tỉnh thực hiện trang tin trên tờ Thông tin công đoàn hàng tháng, phát hành tờ rơi, tờ gấp, pa nô, áp phích, tổ chức các hội thi…

2.3.1.2. Phối hợp với các đơn vị ngoài hệ thống

- Ban T− t−ởng Văn hoá Trung −ơng đã định h−ớng cho các cơ quan báo chí và các ph−ơng tiện thông tin đại chúng tuyên truyền về BHXH, BHYT, giáo

dục cán bộ, đảng viên, nhân dân nhận thức đúng về bản chất, vai trò, ý nghĩa của BHXH, BHYT, động viên mọi ng−ời tích cực và chủ động tham.

Trung tâm thông tin công tác t− t−ởng tuyên truyền theo hình thức th−ờng xuyên đ−a tin, hoạt động, kết quả khó khăn v−ớng mắc, kiến nghị và giải pháp tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT trong các tài liệu tuyên truyền của Trung tâm. Tổ chức để Lãnh đạo BHXH Việt Nam báo cáo chuyên đề về BHXH bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, BHYT, trong các buổi báo cáo định kỳ với đội ngũ báo cáo viên của các tỉnh (TP), Bộ, ban ngành Trung −ơng.

- Các ph−ơng tiện thông tin đại chúng th−ờng xuyên đăng tải, phát sóng tuyên truyền về BHXH, BHYT có tác dụng định h−ớng đúng dắn d− luận xã hộị

- ở nhiều địa ph−ơng đã duy trì đều đặn việc thực hiện các cấp uỷ Đảng, chính quyền định kỳ nghe Lãnh đạo cơ quan Bảo hiểm xã hội báo cáo việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội để uốn nắn và chấn chỉnh kịp thời các sai sót trong quá trình thực hiện. Đã tạo ra sự phối hợp chung giữa các cấp, các ngành và cấp uỷ Đảng, chính quyền các địa ph−ơng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN.

Một phần của tài liệu Đề án : Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thông tin tuyên truyền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)