- Báo nói: là ph−ơng tiện có đặc thù riêng, đó là thông qua việc nghe để
3.1.2. Đối với BHXH Việt Nam
Công tác tuyên truyền là một trong những nhiêm vụ luôn đ−ợc BHXH Việt Nam quan tâm và coi trọng. Thực hiện những định h−ớng của Đảng và Nhà n−ớc về công tác tuyên truyền ngành BHXH cần trú trọng:
- Th−ờng xuyên phối hợp với các bộ, ngành tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật BHXH, BHYT đến cán bộ, viên chức, các tầng lớp nhân dân để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật về BHXH, BHYT. Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp lãnh đạo trong việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT.
- Phối hợp với các cơ quan báo, đài phổ biến và giải đáp về pháp luật BHXH, BHYT; th−ờng xuyên đăng tải kết quả đạt đ−ợc, những khó khăn v−ớng mắc trong việc tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT.
- Tuyên truyền mở rộng đối t−ợng tham gia BHXH, BHYT, tiến tới thực hiện BHXH cho mọi ng−ời lao động và bảo hiểm y tế toàn dân. Trú trọng các đối t−ợng là ng−ời tham gia BHXH tự nguyện, ng−ời tự nguyện tham gia BHYT. Cần tuyên truyền đến các chủ sử dụng lao động để nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc tham gia BHXH, BHYT cho ng−ời lao động.
3..1.3. Định h−ớng công tác thông tin tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN
3.1.3.1. Mục tiêu của công tác thông tin tuyên truyền
a/ Mục tiêu chung
Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật nói chung, pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN nói riêng đối với ng−ời lao động, chủ sử dụng lao động, lãnh đạo các cấp các ngành.
b/ Mục tiêu cụ thể
Phấn đấu đến năm 2015 đạt 98% ng−ời lao động đ−ợc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN; 99% chủ sử dung lao động và lãnh đạo các cấp các ngành đ−ợc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN và các quy định có liên quan; qua đó nâng cao trách nhiệm và ý thức chấp hành, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Ngành, hoàn thành các chỉ tiếu kế hoạch đ−ợc giao, bảo đảm quyền lợi của ng−ời tham gia BHXH, BHYT, BHTN.
3.1.3.2. Đối t−ợng tuyên truyền
Duy trì tuyên truyền tới tất cả các đối t−ợng trong thời gian qua đã thực hiện, tập trung vào đối t−ợng thuộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ làm ăn cá thể và nhân dân lao động khu vực xã, ph−ờng, thị trấn. Đối t−ợng cần trú trọng là ng−ời tham gia BHXH tự nguyện, ng−ời tự nguyện tham gia BHYT và các chủ sử dụng lao động.
- Tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, lợi ích, tính −u việt, tính nhân đạo, tính cộng đồng, nhân văn của chính sách BHXH, BHYT, BHTN;
- Tuyên truyền Luật BHXH, BHYT cần tập trung vào những nội dung sau: + Quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia BHXH, BHYT;
+ Những quy định về bảo hiểm thất nghiệp; + Mở rộng đối t−ợng tham gia BHXH bắt buộc; + Những quy định về Quỹ BHXH, BHYT;
+ Trách nhiệm của các bên tham gia BHXH, BHYT, BHTN;
+ Kết quả, khó khăn và kiến nghị sau hai năm thực hiện Luật BHXH, chính sách BHYT;
+ Chế tài xử phạt vi phạm Luật BHXH, chính sách BHYT;
+ Vai trò, trách nhiệm của ngành BHXH, các cấp, các ngành trong việc thực hiện Luật BHXH.
- Tuyên truyền về cải cách hành chính của ngành BHXH, thực hiện cơ chế "một cửa" trong giải quyết chế độ BHXH, BHYT.
- Tuyên truyền làm rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành, tổ chức xã hội, đoàn thể trong việc phối hợp tổ chức thực hiện Luật BHXH, chính sách BHYT. - H−ớng dẫn thủ tục, quy trình khi tham gia BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, BHYT cho ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao động và mọi đối t−ợng tham giạ
- Giải đáp v−ớng mắc cho đối t−ợng về chính sách BHXH, BHYT.
- Kịp thời tuyên truyền biểu d−ơng những địa ph−ơng, đơn vị, tổ chức và cá nhân thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT.
3.1.3.4. Hình thức tuyên truyền
- Đổi mới hình thức tuyên truyền h−ớng tới cơ sở, cần tác động trực tiếp đến đối t−ợng tham gia, ng−ời thụ h−ởng chế độ chính sách BHXH, BHYT và ng−ời dân.
- Xác định các hình thức ph−ơng pháp tuyên truyền hiệu quả và phù hợp với từng loại đối t−ợng cụ thể.
- Lựa chọn hình thức tuyên truyền phù hợp với nội dung và đơn vị phối hợp tuyên truyền.