2.4.3.1.Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, quy hoạch và định hướng thu hút của tỉnh:
Trong công tác quy hoạch và định hƣớng lĩnh vực thu hút vào tỉnh Nam Định chƣa thực sự nêu bật lên đƣợc lĩnh vực ƣu tiên của tỉnh mà chỉ chung chung giống nhƣ định hƣớng, cũng nhƣ những ƣu tiên của cả nƣớc. Tỉnh chƣa xác định đƣợc những lĩnh vực thực sự mũi nhọn của tỉnh để thu hút đầu tƣ vào đó, tận dụng đƣợc lợi thế so sánh của tỉnh. Vốn đầu tƣ chủ yếu tập trung vào những ngành truyền thống nơi có sẵn những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật hoặc những ngành có nguồn nguyên liệu sẵn có trong tỉnh.
Thứ hai, môi trường đầu tư kém hấp dẫn: PCI – chỉ số Năng lực cạnh
45 hành kinh tế - xã hội thực tế của tỉnh thông qua cảm nhận của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh, qua đó phản ánh một cách tƣơng đối chính xác về môi trƣờng kinh doanh tại tỉnh. Nhìn vào chỉ số PCI những năm qua, Nam Định thƣờng nằm trong nhóm có xếp hạng trung bình, môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh kém hấp dẫn, chƣa thu hút đƣợc sự chú ý của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. So sánh chỉ số PCI với các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Hồng thì Nam Định vẫn nằm trong nhóm cuối.
Bảng 2.15: Chỉ số PCI của Nam Định và các tỉnh Đồng bằng sông Hồng Tên tỉnh 2009 2010 2011 2012 2013 Xếp hạng năm 2013 Bắc Ninh 65,7 64,48 67,62 62,26 61,07 12 Hà Nội 58,78 55,73 58,28 53,4 57,67 33 Vĩnh Phúc 66,65 61,73 62,57 55,15 58,86 26 Nam Định 52,6 55,63 55,48 52,23 56,31 42 Thái Bình 54,58 60,04 53,69 58,37 59,1 21 Ninh Bình 58,31 62,58 61,12 58,85 58,71 28 Hải Dƣơng 58,96 57,51 58,41 56,29 56,37 41 Hải Phòng 57,57 54,56 57,07 53,58 59,76 15 Hà Nam 56,89 52,18 51,58 51,92 57,81 32 Hƣng Yên 61,31 49,77 59,29 58,01 53,91 53
Nguồn: PCI Việt Nam
Thứ ba, công tác xúc tiến đầu tư còn yếu kém:
Việc thực hiện công tác xúc tiến đầu tƣ vào tỉnh Nam Định còn yếu kém, mang tính hình thức nhiều hơn thực tế, giống nhƣ hầu hết các địa phƣơng trên cả nƣớc. Cách thức tiến hành không có nhiều đổi mới, chủ yếu vẫn là mang băng đĩa, sách giới thiệu khái quát về vị trí địa lý, nguồn lao động, những tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, những cơ chế chính sách ƣu đãi, khuyến khích của
46 tỉnh dành cho các nhà đầu tƣ; chƣa nêu bật đƣợc những lĩnh vực ƣu tiên của tỉnh mà nêu ra một danh sách các dự án muốn kêu gọi đầu tƣ. Thời gian cho hỏi, giải đáp thắc mắc của các nhà đầu tƣ ít, không đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin của các nhà đầu tƣ.
Chƣa quan tâm đến việc duy trì liên lạc sau xúc tiến đầu tƣ, do vậy dù có đạt đƣợc những cam kết mạnh mẽ trong chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ, nhƣng sau đó việc tiến hành đầu tƣ không đƣợc thực hiện, không thu hút đƣợc đầu tƣ.
Kinh phí cho thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tƣ, hỗ trợ doanh nghiệp còn hạn chế do vậy nhiều chƣơng trình chƣa đƣợc thực hiện.
Thứ tư, cơ sở hạ tầng và trình độ lao động còn hạn chế
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Nam Định còn nhiều yếu kém nhất là hệ thống đƣờng giao thông. Dù có lợi thế về giao thông đƣờng thủy, đã hình thành đƣợc mạng lƣới giao thông đƣờng bộ nhƣng chất lƣợng còn thấp và chƣa khai thác đƣợc những lợi thế đấy.
Bảng 2.16: Chất lƣợng cơ sở hạ tầng tỉnh Nam Định năm 2009 – 2010
Chỉ tiêu Năm
2009
Năm 2010 Vĩnh Phúc 2010 % doanh nghiệp đánh giá chất lƣợng đƣờng
giao thông (đƣờng bộ và cầu) là kém
58,93% 46,09% 17,07%
Tỷ lệ % đƣờng trong tỉnh rải nhựa (quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ)
100% 100% 83,95%
% doanh nghiệp đánh giá chất lƣợng cung cấp điện là kém
34,57% 53,17% 48,74%
Số giờ doanh nghiệp bị cắt điện trong tháng gần nhất
30 giờ 90 giờ 106,7 giờ Tỷ lệ % cắt điện đƣợc thông báo trƣớc 50% 52% 51,8% % doanh nghiệp đánh giá chất lƣợng
Internet tốt và rất tốt
40,41% 47,27% 56,76%
% doanh nghiệp đánh giá KCN/CCN tốt và rất tốt
27,43% 28,09% 50,59%
47 Dù lực lƣợng lao động đáng kể nhƣng chất lƣợng của nguồn lao động chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong tỉnh. Cũng chính vì thế mà làm giảm khả năng thu hút đầu tƣ vào các ngành công nghiệp có yêu cầu cao về trình độ lao động. Phần lớn các dự án FDI tại Nam Định hiện nay hoạt động trong lĩnh vực Dệt may – lĩnh vực mà chủ yếu sử dụng lao động phổ thông.
Thứ năm, sự đóng góp hạn chế của các doanh nghiệp FDI vào kinh tế xã hội tỉnh còn hạn chế là do các dự án đầu tƣ vào tỉnh chủ yếu là các dự án có quy mô nhỏ, công nghệ trung bình, giá trị gia tăng thấp. Bên cạnh đó, do hầu hết các doanh nghiệp vẫn đang trong thời gian đƣợc ƣu đãi về đất đai, thuế nên sự đóng góp vào ngân sách tỉnh còn thấp.
2.4.3.2.Nguyên nhân khách quan
Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chính các yếu tố thuộc về kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định, còn có một số nguyên nhân khách quan từ bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam.
Năm 2008, khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra đã khiến cho kinh tế của hầu hết các quốc gia đều bị suy giảm, các nƣớc chủ đầu tƣ cũng bị thiếu hụt về nguồn vốn dẫn tới sự suy giảm về nguồn vốn FDI toàn cầu, bên cạnh đó các quốc gia nhận đầu tƣ cũng có những khó khăn: kinh tế vĩ mô không ổn định, tiềm năng tăng trƣởng kinh tế chậm lại và không có xu hƣớng rõ ràng... cũng khiến các nhà đầu tƣ e ngại trong việc tiếp tục đầu tƣ ra nƣớc ngoài.
Hình 2.1: FDI toàn cầu giai đoạn 2007 – 2013 (ĐVT: Tỷ USD)
48
Nguồn: UNCTAD
Sự suy giảm FDI toàn cầu đã có ảnh hƣởng tới dòng FDI vào Việt Nam, trong giai đoạn 2009 – 2013 vừa qua, dòng vốn FDI của Việt Nam cũng bị giảm mạnh so với trƣớc khủng hoảng:
Hình 2.2: FDI vào Việt Nam những năm qua (ĐVT: tỷ USD)
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bên cạnh việc suy giảm FDI toàn cầu, nguyên nhân chính khiến cho dòng vốn FDI vào Việt Nam giảm trong thời gian vừa qua là bởi vì:
Thứ nhất, sự yếu kém của ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam: đây
đƣợc coi là điểm nghẽn lớn chặn dòng FDI chảy vào Việt Nam. Theo khảo sát của JETRO (Nhật Bản), sức cung ứng địa phƣơng đối với các doanh nghiệp Nhật Bản về nguyên liệu và linh kiện cho các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam chỉ đạt mức 28,7%. Con số này thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác ở châu Á: Trung Quốc 57,7%, Thái Lan 53%, Indonesia 45%.
Cũng theo tổ chức này, tỷ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp Việt Nam còn ở mức rất thấp 13,1%, trong khi đó ở Thái Lan con số này là 22,2%, ở Indonesia 20,%, Malaysia 22,6%. Mặc dù Chính phủ đã ban hành chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ với việc đề ra các biện pháp trợ lực cho công nghiệp hỗ trợ phát triển, nhƣng đến nay, các chính sách này cũng chƣa phát huy đƣợc nhiều tác dụng.
49 Ngoài việc làm nản lòng các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, việc chậm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam cũng làm cho các doanh nghiệp trong nƣớc mất đi một khối lƣợng giá trị rất lớn do phải nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc hoặc Thái Lan, Indonesia thay vì có thể tự sản xuất.
Thứ hai, lạm phát cao, đặc biệt trong 2 năm 2010 và 2011 đã khiến cho
các lợi thế cạnh tranh giá cả của Việt Nam bị giảm đi do yêu cầu tăng lƣơng của nhân viên, chi phí vật liệu, lãi suất cao ngất ngƣởng và các ngân hàng đua nhau siết vốn. Bối cảnh đó khiến cho sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bị giảm và tìm họ tìm cách chuyển dần sang các nƣớc lân cận. Nguồn FDI vào bất động sản cũng giảm xuống rõ rệt kèm theo những món nợ xấu tồn đọng, cho tới nay vẫn chƣa thể giải quyết.
Năm 2012, mặc dù lạm phát đã hạ nhiệt đáng kể, tuy nhiên những dƣ âm, hậu quả của mức lạm phát cao trƣớc đó đã ảnh hƣởng nặng nề tới tâm lý nhà đầu tƣ. Họ vẫn lo ngại lạm phát có thể tái phát bất cứ lúc nào tại Việt Nam. Điều này khiến cho các nhà đầu tƣ lo ngại về độ hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam trong thời gian tới.
Năm 2013, lạm phát tiếp tục duy trì ở mức thấp tƣơng đƣơng năm 2012, dòng vốn FDI vào Việt Nam đã đƣợc cải thiện.
Thứ ba, lao động giá rẻ đã không còn là lợi thế của Việt Nam. Trình độ
khoa học công nghệ của thế giới ngày càng cao đòi hỏi chất lƣợng lao động phải không ngừng đƣợc nâng cao do vậy lợi thế lao động sẵn có, giá rẻ của Việt Nam không còn hấp dẫn đƣợc các nhà đầu tƣ nữa. Trong tƣơng lai, nếu không tích cực nâng cao chất lƣợng lao động thì Việt Nam sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội đón các dòng vốn FDI khổng lồ.
Thứ tư, cơ sở hạ tầng yếu kém: nhiều năm qua, các xƣởng sản xuất ở
Việt Nam luôn kêu ca vì không có điện để sản xuất, nhất là những tháng mùa hè, điều này đã dẫn đến những thiệt hại cả về năng suất và chi phí sản xuất. Năm 2012, theo JETRO, vấn đề thiếu điện đã không còn là nỗi lo ngại của các nhà đầu tƣ nữa, tuy nhiên chất lƣợng của những cơ sở hạ tầng khác vẫn là điểm trừ trong mắt các nhà đầu tƣ.
50
Thứ năm, sự rườm rà trong thủ tục hành chính: việc đƣa vốn vào sử
dụng chính thức ở Việt Nam là một thách thức đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài do những rắc rối về thủ tục giấy tờ, cũng nhƣ sự không rõ ràng của các quy định đầu tƣ. Các dự án lên tới hàng tỷ USD thậm chí đã hoàn thành các thủ tục thì vẫn còn gặp rắc rối với công tác giải phóng mặt bằng, đền bù.
51
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VỐN FDI THỜI GIAN TỚI 3.1. Bối cảnh kinh tế có ảnh hƣởng tới thu hút vốn FDI của Việt Nam
3.1.1. Bối cảnh kinh tế quốc tế
Bƣớc sang một giai đoạn chuyển đổi mới, bức tranh kinh tế thế giới năm 2014 trở nên sáng sủa hơn khi những nỗ lực trong việc điều hành chính sách kinh tế của các quốc gia phần nào đạt đƣợc kết quả mong muốn; kinh tế thế giới từ nay đến năm 2015 có triển vọng phục hồi khá, với sự phục hồi của phần lớn các nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trƣởng của kinh tế thế giới nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản và phần lớn các nền kinh tế đang nổi và sự phục hồi của các lĩnh vực chủ yếu của kinh tế thế giới nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ. Đây là bƣớc tạo đà cho nền kinh tế thế giới lấy lại đà tăng trƣởng cho giai đoạn 2015 – 2020.
Theo Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới công bố ngày 8/4/2014 của IMF, tăng trƣởng kinh tế thế giới năm 2014 sẽ đạt mức 3,6% (giảm 0,1% so với dự báo trƣớc đó vào tháng 1/2014) và năm 2015 sẽ là 3,9%, giai đoạn 2016 – 2020, kinh tế thế giới sẽ đạt mức tăng trƣởng 4,1%. Các nền kinh tế phát triển dự báo có mức tăng trƣởng là 2,2% trong năm 2014 và 2,3% trong năm 2015. Các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển đƣợc dự báo không dẫn đầu nhƣ trƣớc nữa. GDP của các nền kinh tế này dù chiếm 2/3 tăng trƣởng toàn cầu vẫn tiếp tục tăng nhƣng với tốc độ chậm hơn so với trƣớc khủng hoảng, lần lƣợt trong hai năm 2014, 2015 là 4,9% và 5,3%.
52 Bảng 3.1: Triển vọng kinh tế thế giới năm 2014 – 2015 (ĐVT: %)
Nguồn: World Economic Outlook, IMF, tháng 4/2014 *) Tính toán của nhóm nghiên cứu Ban Kinh tế Thế giới
TS. Lƣơng Văn Khôi và Nhóm nghiên cứu của Ban kinh tế thế giới đã đƣa ra những dự báo khá lạc quan về triển vọng của lĩnh vực thƣơng mại và đầu tƣ của kinh tế thế giới trong thời gian tới:
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (dự báo) Năm 2015 (dự báo) Giai đoạn 2016 – 2020 * Thế giới 3,2 3 3,6 3,9 4,1 Các nền kinh tế phát triển 1,4 1,3 2,2 2,3 2,8 Mỹ 2,8 1,9 2,8 3 3,1 Eurozone -0,7 -0,5 1,2 1,5 2,2 Đức 0,9 0,5 1,7 1,6 Pháp 0 0,3 1 1,5 Italy -2,4 -1,9 0,6 1,1 Tây Ban Nha -1,6 -1,2 0,9 1 Nhật Bản 1,4 1,5 1,4 1 0,9 Vƣơng quốc Anh 0,3 1,8 2,9 2,5 Canada 1,7 2 2,3 2,4
Các nền kinh tế mới nổi và
đang phát triển 5 4,7 4,9 5,3
Nga 3,4 1,3 1,3 2,3 Các nƣớc mới nổi và
đang phát triển châu Á 6,7 6,5 6,7 6,8 Trung Quốc 7,7 7,7 7,5 7,3 6,8 Ấn Độ 4,7 4,4 5,4 6,4 ASEAN – 5 6,2 5,2 4,9 5,4
Thương mại toàn cầu 2,8 3 4,3 5,3
Các nền kinh tế phát triển 2 1,4 1,5 1,6 Các nền kinh tế mới nổi và
53
Thương mại thế giới đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng ở mức 5,1% vào năm
2014, 5,4% vào 2015 và sau đó tăng lên các mức 5,7%, 5,9% và 6% cho các năm 2016, 2017 và 2018. Thƣơng mại thế giới giai đoạn 2015 – 2020 sẽ chiếm khoảng 30% – 35% GDP toàn thế giới và có xu hƣớng tăng qua các năm. Trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ đƣợc xem là những quốc gia có tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại cao trong giai đoạn này, bình quân khoảng 22%/năm, trong khi lƣợng nhập khẩu đƣợc dự báo sẽ đạt 18,5%/năm.
Trong giai đoạn này, thƣơng mại nội khối châu Á sẽ có tầm ảnh hƣởng lớn đến cầu thế giới. Khu vực Trung Đông, Bắc Mỹ và Tiểu vùng Sahara sẽ có những thay đổi đáng kể trong việc mở cửa thƣơng mại, do đó, khu vực này sẽ đóng vai trò lớn trong việc lắp ráp và sản xuất hàng hóa. Trong các mặt hàng xuất khẩu, máy móc và linh kiện vận tải sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong các mặt hàng xuất khẩu trong giai đoạn này. Bên cạnh đó, các nƣớc phát triển sẽ tiếp tục thặng dƣ trong việc xuất khẩu dịch vụ sang khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng và điều này sẽ giúp cho thƣơng mại dịch vụ đƣợc phát triển nhanh chóng.
Đầu tư quốc tế: Điều kiện kinh tế vĩ mô của các nƣớc đang đƣợc cải thiện và các nhà đầu tƣ lấy lại niềm tin trong trung hạn, dòng vốn FDI trên thế giới đƣợc dự báo sẽ đạt mức 1,6 nghìn tỷ USD vào năm 2014 và 1,8 nghìn tỷ USD vào năm 2015. Tuy nhiên, những rủi ro vẫn còn lớn nhƣ sự yếu kém của cấu trúc hệ thống tài chính toàn cầu, mức độ không chắc chắn về chính sách của các khu vực chủ yếu của các nền kinh tế thế giới còn lớn, môi trƣờng kinh tế vĩ mô có khả năng xấu đi,... khiến các nhà đầu tƣ mất niềm tin có thể dẫn đến sự sụt giảm dòng FDI.
Mặc dù vậy, các quốc gia đang phát triển đƣợc dự báo sẽ có tốc độ tăng trƣởng cao về tầng lớp trung lƣu, điều này sẽ khiến cho dòng vốn FDI chuyển hƣớng từ đặt nhà máy sản xuất để phục vụ xuất khẩu sang việc phục vụ nhu cầu nội địa. Cùng với đó, xu hƣớng tầng lớp trung lƣu của các quốc gia đang phát triển sử dụng dịch vụ nhiều hơn, điều này cũng tạo ra xu hƣớng đầu tƣ từ
54 khu vực sản xuất sang khu vực dịch vụ. Dòng FDI thế giới đƣợc dự báo có xu