Quy trỡnh nuụi tụm sỳ quảng canh kết hợp

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 65)

Mụ hỡnh nuụi tụm quảng canh kết hợp là mụ hỡnh phổ biến nhất trong khu vực vựng đệm trong thời điểm hiện tại. Trong đú ngoài nuụi tụm người dõn cũn nuụi kết hợp với Cua bể, Rau cõu chỉ vàng. Cú thể núi đõy là một mụ hỡnh nuụi đa canh kết hợp của người dõn vựng ven biển.

Quy trỡnh nuụi tụm quảng canh

Khỏi niệm về nuụi tụm quảng canh cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia nhưng liờn hệ với bối cảnh ở Việt Nam, nuụi tụm quảng canh được xỏc định như sau:

- Quảng canh/truyền thống: Tụm được nuụi trong diện tớch RNM và

những khu vực liờn triều được bao kớn bởi đờ bao quanh, cho phộp nuụi kết hợp tụm, cua, cỏ tự nhiờn. Mật độ thả tụm ban đầu từ 1- 3 con/m2. Nước được trao đổi bởi hoạt động của thuỷ triều. RNM bị quõy kớn nờn thường bị chết sau 3 - 5 năm.

- Quảng canh cải tiến: Diện tớch ao như ao truyền thống, mật độ thả

ban đầu từ 1 – 5 con/m2 với những giống tụm, cua, cỏ nhõn tạo. Cỏ và những loại cỏ nhỏ, động vật 2 mảnh khỏc được sử dụng làm thức ăn bổ sung.

Quy trỡnh nuụi tụm sỳ quảng canh được tiến hành qua cỏc bước sau:(Hỡnh 3.5)

Hỡnh 3.5: Quy trỡnh nuụi tụm quảng canh Bước 1: Chọn địa điểm làm ao

Đõy là bước khảo sỏt ban đầu của quy trỡnh nuụi tụm quảng canh. Địa

điểm chọn làm ao nuụi phải nằm trong khu vực cho phộp của chớnh quyền địa phương. Địa điểm nuụi khụng làm ảnh hưởng đến mụi trường xung quanh, khụng làm ảnh hưởng đến cỏc HST khỏc, khụng làm cản trở sự tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn truyền thống của người dõn địa phương. Phự hợp với dũng chảy tự nhiờn, cú những điều kiện thuận lợi để canh tỏc như về độ mặn nước, độ pH...

Song trờn thực tế với những ao làm mới ban đầu thường được lựa chọn ở khu vực cú RNM, người dõn tiến hành thuờ mỏy xỳc, xỳc đất đắp bờ, khoanh vựng diện tớch ao (mỗi ao thường cú diện tớch trờn dưới 10 ha). Diện tớch RNM nằm trờn đường bao làm bờ đều bị phỏ và vựi lấp hết chỉ để chừa lại phần diện tớch RNM ở phần giữa ao bị quõy kớn bởi bờ bao.

Bước 2: Xõy dựng và cải tạo ao

Xõy dựng và cải tạo ao nuụi

- Đào đắp bờ. - Cải tạo nền ao. - Làm cống dẫn nước. - Xõy dựng cơ bản. Nhập và ương giống - Nhập giống - Ương trong ao nhỏ. - Chăm súc và cho ăn. Nuụi trồng và chăm súc đại trà - Cho ăn bổ xung. - Thay nước và giỏm sỏt bệnh tật. - Bảo vệ Đỏnh bắt, thu gom, bỏn. - Đỏnh bắt. - Tiờu thụ. Chọn địa điểm nuụi Nằm trong khu vực được cho phộp làm ao nuụi. Thuận lợi với đk mụi trường

Đõy là bước đầu tiờn của một quy trỡnh nuụi tụm. Bước này thường được tiến hành vào thời gian sau một năm thu hoạch (vào thỏng 11-12). Bước này gồm cú cỏc nội dung phải làm:

+ Đắp bờ đầm cụng đoạn này được tiến hành bằng cỏch thuờ khoỏn mỏy xỳc để tiến hành đắp mới hoặc đắp lại bờ đầm, đồng thời tạo đường rónh nước để trao đổi nước theo thủy triều và là nơi để tụm xuống trỳ khi nước trong ao rỳt cạn đi theo thuỷ triều.

+ Cải tạo nền ao cụng đoạn này được tiến hành nhằm mục đớch tăng cường mức độ hoạt hoỏ của nền ao, khử độc sau một năm canh tỏc, diệt cỏc tạp chất, tăng cường khả năng hoạt động của cỏc vi sinh vật trong đất. Ở cụng đoạn này thường được làm bằng cỏch cày lật toàn bộ bề mặt ao kết hợp với rắc vụi bột để khử chua và diệt tạp chất. Nền ao lỳc này được phơi cạn trong vũng 1 thỏng, sau đú sẽ được lấy nước vào để ổn định mụi trường nước trong thời gian từ 20 ngày đến 1 thỏng trước khi nuụi trồng vụ mới.

+ Xõy dựng cống dẫn nước đõy là phương tiện quan trọng trong vận hành ao nuụi, cống vừa lấy nước vào kốm theo cỏc ấu trựng thuỷ sản (nguồn giống tự nhiờn như tụm rảo, cua bể, cỏ...) vừa thoỏt nước ra khi triều thấp để thay nước đồng thời cũng dựng để đỏnh bắt. Theo kinh nghiệm của người dõn địa phương thỡ cống thường được làm bằng xi măng, mỗi đầm cú từ 1 đến 3 cống tuỳ thuộc vào diện tớch của đầm (Hỡnh 3.6).

+ Xõy dựng cơ bản: Đõy là cỏc cụng trỡnh xõy dựng như: nhà ở, đường xỏ, điện thắp sỏng, giếng nước, và cỏc cụng trỡnh phụ khỏc, phục vụ cho việc ăn ở, bảo vệ, chăm súc và trụng coi đầm của cỏc chủ đầm.

Phai cống Tỳi lưới

Hỡnh 3.6: Sơ đồ cống trao đổi nước trong đầm tụm Bước 3: Nhập và ương giống

+ Nhập giống nguồn giống được nhập về từ cỏc nơi khỏc nhau, một số ớt hộ lấy giống tụm tại cỏc trại ươm giống địa phương, một số hộ khỏc đi mua giống từ trong Thanh Hoỏ, Nha Trang, Đà Nẵng và một số tỉnh ở Miền Nam. Nhỡn chung những nguồn giống này thường ớt được kiểm định chất lượng và dịch bệnh trước khi đem nuụi trồng.

+ Ương giống tụm giống được mua về thường được thả vào một ao nhỏ trong đầm (ao cú diện tớch từ 1000 - 3000 m2 và cú thể thay đổi tuỳ thuộc vào diện tớch đầm và số lượng tụm giống). Nước trong ao này đó được khử trựng bằng Thuốc tớm, được kiểm tra độ mặn và độ pH cẩn thận trước khi thả tụm giống vào. Thời gian ương giống khoảng 20 ngày đến một thỏng. Trong thời gian này tụm được cho ăn hằng ngày bằng cỏm nuụi tụm cụng nghiệp, được kiểm tra và theo dừi dịch bệnh, mật độ và tốc độ phỏt triển cho đến khi đủ tiờu chuẩn, độ cứng cỏp mới giải phúng ao để tụm vào đầm sinh sống (bung tụm ra đầm) và phỏt triển trong điều kiện tự nhiờn của địa phương.

Bước 4: Nuụi trồng và chăm súc đại trà

Đõy là cụng đoạn chớnh xỏc định sự thành bại của một vụ tụm và trong giai đoạn này cỏc chủ đầm phải thường xuyờn thay nước cho đầm và quan sỏt tốc độ phỏt triển, tỡnh hỡnh bệnh tật, mật độ... Căn cứ vào cỏc yếu tố này người chủ đầm cú thể xỏc định được thời điểm đỏnh bắt cụ thể. Mật độ tụm thả bỡnh quõn trong cỏc đầm thường dao động từ 2 - 3 con/m2 (mật độ khuyến cỏo của cỏc tổ chức nuụi tụm là 1 con/m2). Trong giai đoạn này yếu tố độ mặn, nhiệt độ, bệnh dịch ảnh hưởng rất nhiều đến việc sinh trưởng, phỏt triển

và sự bỏ ao đi theo dũng nước của tụm. Nếu độ mặn quỏ cao thỡ quỏ trỡnh lột vỏ để tăng trưởng của tụm sẽ khú khăn khi đú tụm khụng lớn được. Ngược lại khi độ mặn giảm quỏ nhiều về mựa mưa, nước bị ngọt hoỏ, tụm sẽ bỏ đầm theo con nước để đi ra biển, lỳc này người chủ đầm cũng phải cú hỡnh thức để thu gom sớm, dẫn đến chất lượng tụm thành phẩm khụng cao (nguồn nước biển cú độ mặn thay đổi từ 10 - 250/00 nhưng lại bị thay đổi theo mựa rừ rệt. Từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, trung bỡnh từ 15 - 200/00, cú lỳc lờn cao đến 30 0/00. , từ thỏng 5 đến thỏng 10 do mưa bóo nờn độ mặn thường từ 10 - 140/00, cú lỳc xuống thấp nhất là 70/00). Nhiệt độ quỏ cao cũn gõy chết tụm, cũn trong trường hợp tụm bị bệnh (Tụm thường bị bệnh như đốm trắng, đường ruột, phỏt sỏng, nấm) người dõn sẽ tiến hành rỳt cạn nước và thay nước mới hoặc cú thể tiến hành rắc vụi bột để khử trựng với định mức 200 kg vụi/ha.

Bước 5: Đỏnh bắt và tiờu thụ

Đõy là bước cuối cựng trong một vụ tụm và sẽ đỏnh giỏ được hiệu quả, năng suất của quỏ trỡnh nuụi. Quỏ trỡnh nuụi tụm quảng canh thường tạo ra sự khụng đồng đều về sinh trưởng của tụm. Vỡ vậy việc đỏnh bắt tụm khụng thể tiến hành đồng loạt mà phải tiến hành thành nhiều đợt, quỏ trỡnh đỏnh bắt thường được bắt đầu vào lỳc nước thuỷ triều ở con nước thứ 6, 7. Sản phẩm được thu gom tại cỏc tỳi lưới được lắp tại cỏc miệng cống, cỏc lạch trong ao lỳc này thường được rỳt cạn theo đú tụm sẽ theo dũng nước đi ra đến cống và đi vào tỳi lưới.

Do quỏ trỡnh đỏnh bắt phải chia thành nhiều đợt nờn số lượng tụm thành phẩm một lần bỏn khụng nhiều. Tụm thường được cỏc lỏi buụn thu mua ngay tại đầm, rồi chở đi cung cấp cho cỏc đầu mối hoặc cỏc thị trường lớn ở trong tỉnh và ngoài tỉnh.

Trong mụ hỡnh nuụi tụm quảng canh kết hợp bờn cạnh sản phẩm chớnh là tụm, trong đầm cựng thời gian này cũn nuụi thả thờm một số loài cú giỏ trị khỏc như: Cua rốm, Tụm rảo, Rau cõu. Với mỗi loại này lại cú những quy trỡnh nuụi thả hoàn toàn khỏc nhau như sau

Quy trỡnh nuụi tụm rảo

Với loài tụm rảo này quy trỡnh nuụi cũng khỏ đơn giản, thường chỉ tập trung vào khõu chăm súc, theo dừi mật độ và nguồn nước và đỏnh bắt khi tụm trưởng thành. Những cụng đoạn khỏc hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện và cỏc yếu tố tự nhiờn từ nguồn giống, nguồn thức ăn....

Đõy là một nguồn lợi hoàn toàn tự nhiờn, cỏc đầm cú được giống tụm rảo là nhờ vào nguồn nước trong thời kỡ sinh sản tự nhiờn của tụm. Mựa tụm rảo thường diễn ra trong khoảng thời gian từ thỏng 2 đến thỏng 5. Sản lượng của Tụm rảo tại cỏc đầm cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn giống tự nhiờn là chớnh. Giỏ thành tụm rảo bỡnh quõn dao động từ 40.000 - 60.000đ/kg, năng suất bỡnh quõn là 100 - 120 kg/ha. Đõy là một nguồn thu tự nhiờn đỏng kể trong năm đối với cỏc hộ nuụi trồng thuỷ sản, song trong những năm gần đõy nguồn lợi tự nhiờn này đó và đang bị suy giảm nghiờm trọng, nhiều hộ khụng cũn được hưởng những nguồn lợi này mà nguyờn nhõn chủ yếu chớnh là nguồn nước khụng được đảm bảo, RNM bị phỏ làm mất nơi cư trỳ và nơi đẻ trứng tự nhiờn của tụm do vậy mà khụng cũn nhiều nguồn giống tự nhiờn. Đồng thời việc phỏt triển cỏc loại hỡnh khai thỏc thủ cụng trong RNM, đỏnh bắt hải sản bằng Đăng, Đú trong những năm qua cũng đó làm cạn kiệt nguồn lợi tự nhiờn này.

Quy trỡnh nuụi cua rốm

Cua được nuụi kết hợp trong đầm với 2 đợt/năm. Một đợt từ thỏng giờng và một đợt được từ thỏng 8.

Cua giống được nhập từ cỏc nguồn khỏc nhau như nguồn mua trực tiếp từ những người dõn làm nghề mũ múc, nguồn được mua từ những trại ươm giống, một phần giống khỏc cú được từ tự nhiờn sau khi lấy nước vào ao và cải tạo.Trước đõy khi mới tiến hành NTTS ven biển, mụi trường cũn chưa bị ụ nhiễm, nguồn thức ăn cũn phong phỳ nguồn cua giống chủ yếu cú được là nhờ tự nhiờn vỡ vậy mà đó đem lại cho ngư dõn ven biển những nguồn lợi to lớn từ việc nuụi cua bể. Hiện nay nguồn giống này lại phải mua hoàn toàn, thậm chớ phải mua với giỏ khỏ cao, một con cua “rận” giống giỏ từ 1.000đ - 2.000đ/con. Mật độ thả ban đầu thường là 1-2 con/5 m2.

+ Bước 2: Chăm súc

Cua sau khi được nuụi thả trong đầm, lỳc cũn nhỏ được cho ăn hàng ngày bằng con dắt, cỏ con nghiền nhỏ, sau đú thỡ để nuụi trong tự nhiờn và thỉnh thoảng chỉ cho ăn dặm căn cứ vào mật độ cua trong ao cao hay thấp. Trong giai đoạn này phải tiến hành theo dừi bệnh cho cua, kiểm tra độ pH, độ mặn của nước...

+ Bước 3: Đỏnh bắt, tiờu thụ

Đỏnh bắt cua bằng cào vào lỳc triều thấp khi nước trong ao đó cạn. Cua được đỏnh bắt thành nhiều đợt do cua thành phẩm khụng đồng đều về chất lượng. Cua được bỏn cho thương lỏi tại đầm và được vận chuyển đi nơi khỏc tiờu thụ.

Quy trỡnh nuụi trồng Rau cõu + Nguồn giống

Nguồn giống rau cõu được mua lại của những hộ nuụi trồng khỏc tại địa phương. Rau cõu được trồng bằng thõn tươi và được trồng sau khi cải tạo ao và lấy nước vào đầm ổn định. Một ha trồng 150 kg rau giống, với giỏ thành mua giống là 500 - 600 đ/kg.

+ Chăm súc, thu hoạch và tiờu thụ

Việc nuụi trồng rau cõu hầu như khụng mất nhiều cụng chăm súc, sản phẩm trồng một lần cú thể tiến hành khai thỏc quanh năm. Sau 2 thỏng trồng thỡ bắt đầu khai thỏc để bỏn sản phẩm khụ. Tiếp theo đú đều đặn từ 20 ngày đến 1 thỏng được khai thỏc một lần. Năng suất trung bỡnh đạt 125 kg/ha/đợt.

Thị trường tiờu thụ chớnh hiện nay chớnh là Trung Quốc để chế biến thạch Aga, với giỏ bỏn sản phẩm khụ từ 2.500 - 2.600 đ/kg. Đõy là nguồn lợi thuỷ sản phải đầu tư ớt nhưng hiệu quả kinh tế mà nú đem lại cho người dõn trong những năm gần đõy là khụng nhỏ.

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)