Vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ bao gồm những loại đất chớnh sau: a. Đất phự sa được bồi hàng năm
- Diện tớch: 22,4 ha
- Phõn bố: Ngoài đờ xó Giao Thiện
- Đặc điểm: Đất phự sa được bồi hàng năm thuộc hệ thống sụng Hồng, nằm ngoài đờ quốc gia, thuộc xó Giao Thiện. Đất phự sa được bồi cú màu nõu tươi, cấu tạo lớp. Thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bỡnh. Đất cú phản ứng trung tớnh hơi kiềm, độ kiềm cao. Đất giầu dinh dưỡng, là loại đất tốt nhất.
b. Đất phự sa khụng được bồi - Diện tớch: 928,9 ha
- Phõn bố: Trong đờ quốc gia thuộc 5 xó vựng đệm.
- Đặc điểm: Đất được hỡnh thành bởi lắng đọng phự sa sụng Hồng và nước biển. Đất phự sa khụng được bồi cú những đặc tớnh chớnh: Đất màu nõu, nõu tươi; Đất phõn lớp rừ ràng; Chất đất từ trung bỡnh đến nặng; Đất cú phản ứng trung tớnh; Độ bóo hoà kiềm khỏ. Hàm lượng dinh dưỡng cao.
c. Đất cỏt, cồn cỏt mặn ớt
- Diện tớch : 1.212,43 ha, trong đú:
+ Đất mặn ớt hai vụ lỳa nước: 632,63 ha
+ Đất mặn trung bỡnh hai vụ lỳa nước: 579,80 ha
- Phõn bố: Năm xó vựng đệm chạy dọc đờ quốc gia ngăn mặn.
- Đặc điểm: Đất cỏt, cồn cỏt mặn ớt là loại đất khụng ngập triều nằm ngoài đờ quốc gia. Tuy khụng ngập triều nhưng mỗi khi triều cường mạnh vẫn bị ảnh hưởng mặn, vỡ vậy độ mặn đạt mức mặn ớt (Cl= 0,05 - 0,15%). Đất cỏt, cồn cỏt mặn ớt cú cấu trỳc phẫu diện toàn cỏt, đụi chỗ xen lớp cỏt pha. Đất cú phản ứng trung tớnh hơi kiềm. Độ chua tiềm tàng thấp. Hàm lượng dinh dưỡng hữu cơ và dinh dưỡng khoỏng đều nghốo, nhưng lại rất thớch hợp với dừa và phi lao.
d. Đất cỏt, cồn cỏt mặn nhiều
Đất cỏt, cồn cỏt mặn nhiều thuộc địa hỡnh bói triều. Do ngập triều nờn nồng độ mặn trong đất mặn nhiều (Cl > 0,25%). Tuỳ theo mức độ ngập triều loại đất cỏt, cồn cỏt mặn nhiều được phõn thành hai loại. Đất cỏt, cồn cỏt mặn nhiều ngập triều nụng < 1,0 m và đất cỏt, cồn cỏt mặn nhiều ngập triều > 1,0 m. Hai loại đất cỏt, cồn cỏt mặn nhiều đều cú chung một đặc điểm lớp trờn cựng là bựn sột loóng, sau đú là lớp cỏt thụ, cỏt pha.
e. Đất mặn
- Phõn bố : 5 xó vựng đệm
- Đặc điểm: Đất mặn vựng đệm là loại đất mặn Clorua. Đất mặn Clorua được hỡnh thành do lắng đọng phự sa cửa sụng Hồng trong mụi trường nước biển mặn, chịu ảnh hưởng trực tiếp của mặn thuỷ triều. Đất mặn nội đồng hay đất mặn bói triều cũng đều cú nguồn gốc hỡnh thành như vậy. Đất mặn nội đồng là đất phự sa mặn trong quỏ trỡnh rửa mặn, nồng độ mặn giảm đi chỉ cũn đất mặn ớt và đất mặn trung bỡnh. Đất mặn bói triều đó và đang tiếp tục hỡnh thành, chịu tỏc động trực tiếp của nước triều mặn, nờn nồng độ mặn cao tạo ra đất mặn. Đất mặn ớt (Mi), đất mặn trung bỡnh (M), đất mặn nhiều (Mn) mang những đặc điểm chung là:
+ Đất cú cấu tạo lớp, mỗi lớp đất là một pha hay một chu kỳ bồi lắng phự sa. Thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt nặng, phần lớn là thịt trung bỡnh. Tỉ lệ cấp hạt cỏt, limon, sột đỏ, chất đất đó được tạo một tiềm năng lớn để đưa năng suất lỳa nước lờn cao. Hàm lượng Magiờ cao trội hơn Can xi, rất phự hợp với quy luật phõn bổ Magiờ của đất mặn. Cation kiềm, kiềm thổ trao đổi cao, dung tớch hấp thụ khỏ. Độ bóo hoà kiềm khỏ. Mựn nghốo vỡ trong mụi trường mặn mựn phõn tỏn. Chất hữu cơ trong RNM cú khỏ hơn cỏc loại trung bỡnh vỡ chất hữu cơ phõn giải kộm do ngập nước độ mặn cao, vi sinh vật hoạt động yếu.
+ Đạm tổng số, đặc biệt là đạm dễ tiờu nghốo. Lõn tổng số và lõn dễ tiờu trung bỡnh, giầu Kali tổng số và Kali dễ tiờu. Phản ứng của đất trung tớnh đến hơi kiềm.
g. Đất lầy mặn
- Phõn bố: Là những lũng sụng, lạch triều, thuộc những vị trớ địa hỡnh thấp nhất của bói triều. Lũng sụng Vọp và cỏc lạch sụng Vọp, lạch triều thuộc hạ lưu sụng Vọp .
- Đặc điểm: Cú lớp bựn sột loóng ở trờn bề mặt đất. Dưới lớp bựn sột loóng là lớp cỏt pha sột hoặc sột pha cỏt chưa cố định, đất nhóo và lầy. Dưới lớp đất nhóo và lầy là lớp đất đó cố định. Nguyờn nhõn chớnh là đất đang được bồi lắng phự sa trong mụi trường nước ngọt mang phự sa hoà vào nước mặn theo chu kỳ thường xuyờn của nước triều. Đồng thời nước ngập thường xuyờn, cho nờn lớp đất vẫn chưa cố định. Đất lầy mặn xuất hiện ở cỏc bậc thềm biển trũng nằm giữa cỏc cồn và lạch sụng lạch triều. Do nằm ở địa hỡnh trũng thấp, đất lầy mặn cú độ màu mỡ cao hơn đất mặn nhiều, hàm lượng đạm, lõn, kali đều trội hơn.