Xuất mụ hỡnh sử dụng tài nguyờn ven biển bền vững

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 91)

Qua phõn tớch 2 mụ hỡnh NTTS chớnh trong khu vực nghiờn cứu ở trờn cho thấy những mụ hỡnh này cần phải cú những sự thay đổi để đạt được sự bền vững hơn.

Mụ hỡnh Nuụi tụm quảng canh kết hợp mụ hỡnh này cần được thay

thế bằng một mụ hỡnh khỏc để cú thể phục hồi lại mụi trường sau khi bị suy thoỏi. Mụ hỡnh ao tụm Hồng Kụng đó được vận dụng thành cụng ở Tiền Hải - Thỏi Bỡnh, dưới dạng ao tụm sinh thỏi cú thể được ỏp dụng phự hợp với những điều kiện ở đõy. (Nội dung chi tiết mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi được trỡnh bày trong phần phụ lục).

Hiệu quả thực tế từ Tiền Hải - Thỏi Bỡnh

Thay RNM bằng cỏc ao nuụi Tụm theo kiểu quảng canh đó phỏt triển mạnh ở vựng biển Nam Định, Thỏi Bỡnh trong những năm 90. Theo điều tra khảo sỏt thỏng 8/1995 trờn 20 hộ tại 3 xó: Nam Hưng, Nam Thịnh, Nam Phỳ huyện Tiền Hải - Thỏi Bỡnh cho thấy đa phần chủ đầm phải cực kỡ vất vả mới duy trỡ được đầm, cũn khả năng trả vốn, lói cho vốn vay đầu tư làm ao thỡ hầu như chủ đầm nào cũng gặp khú khăn. Khoảng 80% chủ đầm khụng cú khả năng trả nợ, 20% trả được nợ và cú chỳt lói là do Nhà nước cho vay nhẹ lói và khụng phải đúng thuế vỡ họ làm ngay từ năm 1992 nờn được quyết định 327 hỗ trợ.

Sau khi tiến hành ỏp dụng thớ điểm mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi, trong những năm đầu khi mới cải tạo ao thỡ sản lượng khụng thể cao do điều kiện sinh thỏi chưa ổn định. Sản lượng đạt rất thấp chỉ đạt 1 tạ tụm, cỏ/ha/năm, sang năm thứ 2 sản lượng tăng lờn khoảng 1,7 tạ/ha/năm, sang năm thứ 3 đạt sản lượng 2 tạ/ha/năm, trong đú cú 30 kg tụm xuất khẩu. Từ năm thứ 4, thứ 5 trở đi sản lượng đó khỏ ổn định với mức năng suất đạt được là 200 kg/ha/năm. Nếu so sỏnh với tỡnh trạng hiện nay ở khu vực vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ, thỡ quả nhiờn đõy chớnh là một bài học tương tự đó xảy ra ở Tiền Hải và đõy cũng chớnh là một mụ hỡnh phự hợp cho việc cải tạo, phục hồi những ao tụm trong khu vực này khi mà năng suất bỡnh quõn đó xuống khỏ thấp chỉ đạt 0,8 - 0,9 tạ/ha/năm.

Do tớnh hợp lớ của nú nờn mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi cũng đó được cộng đồng nuụi tụm của xó Giao Thiện - huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định chấp nhận thụng qua dự ỏn Sử dụng khụn khộo đất ngập nước khu vực Ramsar Xuõn Thuỷ dựa vào cộng đồng (bắt đầu được triển khai năm 2007) do Trung tõm Nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện tại xó Giao Thiện trong năm 2007 - 2008, đõy cú thể được coi là mụ hỡnh thớch hợp nhất để cải thiện tỡnh trạng suy thoỏi của cỏc ao tụm hiện nay. Bờn cạnh đú dự ỏn cũng đó xõy dựng được bản quy chế hoạt động của nhúm sở

thớch nuụi tụm sinh thỏi và đó được cỏc bờn liờn quan kớ kết đầy đủ.

(Những ý kiến đúng gúp tại cuộc họp ngày 28/7/2007 và bản quy chế hoạt động của nhúm sở thớch nuụi tụm sinh thỏi được trỡnh bày chi tiết ở phần phụ lục - Nguồn trớch dẫn từ Trung tõm Nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường)

Mụ hỡnh nuụi Ngao (Vạng) để mụ hỡnh này cú thể phỏt triển bền vững

cả về mặt kinh tế, sinh thỏi và mụi trường cần phải cú một số điều chỉnh như sau:

- Cần phải cú quy hoạch hợp lớ vựng nuụi, xỏc định khu vực nào là hợp lớ nhất cú thể nuụi trồng được Ngao (Vạng) mới tiến hành cho nuụi, nhằm đảm bảo đỳng diễn thế đối với khu vực bói bồi tự nhiờn.

- Mật độ nuụi Ngao hiện nay là khỏ dầy do vậy mà nguồn dinh dưỡng ở đõy đó bị mất đi nhanh chúng mà khụng thể cú sự bự đắp lại được. Vỡ vậy cần phải xỏc định mật độ nuụi thớch hợp sao cho lượng dinh dưỡng mà Ngao lấy đi ngang bằng với việc bồi tụ đất phự sa hằng năm.

- Những bói nuụi Ngao sau một chu kỡ sản xuất nờn bỏ hoỏ một năm (cho bói nghỉ) để phục hồi lại dinh dưỡng mới tiến hành nuụi lại như vậy sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

- Những khu vực nuụi Ngao đó làm bói bị cạn kiệt dinh dưỡng chớnh quyền địa phương cần phải thu hồi lại bỏ hoỏ để phục hồi và thực hiện theo đỳng tiến trỡnh diễn thế tự nhiờn của bói bồi ven biển.

- Chớnh quyền địa phương nờn cú chớnh sỏch giao khoỏn, cho thuờ bói hợp lớ về mặt thời gian, tư vấn và cung cấp cho người dõn về mặt kĩ thuật trong việc nuụi Ngao, cần phải cú sự quản lớ chặt chẽ hơn nữa đối với vựng nuụi Ngao, hạn chế sự phỏt triển tự phỏt trỏnh những mõu thuẫn trong tranh chấp đất đai để nuụi Ngao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Với những kết quả phõn tớch và thảo luận đó được trỡnh bày ở trờn, đề tài này rỳt ra được một số kết luận sau:

1/ Một lần nữa khẳng định được rằng VQG Xuõn Thuỷ là một KBT chứa đựng nhiều giỏ trị tiềm năng của một HST ĐNN đặc trưng vựng cửa sụng của khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, là nơi cư trỳ của nhiều loài chim nước di cư quớ hiếm cú tờn trong sỏch đỏ thế giới cần phải được bảo vệ.

2/ Trong thời điểm hiện nay cỏc loại hỡnh sử dụng tài ven biển vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ đang gặp phải những vấn đề bất ổn cả về hiệu quả kinh tế lẫn những vấn đề mụi trường và xó hội.

3/ Thụng qua điều tra, khảo sỏt và phõn tớch 2 mụ hỡnh sử dụng tài nguyờn ven biển chớnh tại vựng đệm của VQG Xuõn Thuỷ là nuụi tụm quảng canh và nuụi Vạng chuyờn canh ở 2 xó là Giao An và Giao Lạc cho thấy

Với mụ hỡnh nuụi tụm quảng canh kết hợp

Mụ hỡnh này đạt được giỏ trị hiệu quả kinh tế thấp, nếu chỉ tớnh riờng nuụi tụm thỡ cũn đang bị lỗ. Nuụi kết hợp với cỏc sản phẩm khỏc, phõn tớch kinh tế sau 5 năm giỏ trị NPV chỉ đạt 28.452.413 đồng, tỉ suất BCR chỉ đạt 1,14 - 1,16. Mụ hỡnh này hiện đó và đang tạo ra những bất ổn, khụng bền vững đối với cộng đồng dõn cư ven biển cả về mặt thu nhập và việc làm. Nú này cũng đó làm mất một diện tớch lớn RNM, làm suy thoỏi tài nguyờn đất, nước trong khu vực, làm mất khả năng sản xuất và phục hồi của cỏc đầm, ao NTTS.

Với mụ hỡnh nuụi vạng chuyờn canh

Mụ hỡnh này vẫn đang mang lại những giỏ trị kinh tế nhưng khụng cao. Sau một chu kỡ nuụi 3 năm giỏ trị NPV thu được là 164.122.266,8 đồng, chỉ số BCR là 1,1. Việc nuụi Vạng trong những năm gần đõy đó làm tăng số hộ vay và nợ ngõn hàng, nhiều hộ làm ăn thua lỗ mất mựa liờn tục khụng cú khả

năng trả tiền vốn và lói ngõn hàng. Làm phõn hoỏ và tăng khoảng cỏch giàu nghốo đối với nhõn dõn tại địa phương. Làm mất tớnh cụng bằng trong sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ở vựng bói bồi. Đồng thời cũng đó làm gia tăng những mõu thuẫn xó hội trong việc sở hữu, tranh chấp đất đai để nuụi Ngao. Cỏc bói nuụi vạng vựng bói bồi mới ven biển đó và đang bị suy thoỏi, bị “cỏt hoỏ” nhanh chúng. Thời gian nuụi vạng thành phẩm kộo dài hơn (hiện nay là 3 năm so với trước kia là 1- 1,5 năm). Mụi trường đất, nước và diễn thế tự nhiờn của khu vực này đó bị xỏo trộn và suy thoỏi.

Như vậy hai mụ hỡnh này chứa đựng nhiều yếu tố khụng bền vững, mụi trường nuụi dưỡng đó bị suy thoỏi, năng suất và chất lượng thấp đó và đang tạo ra những bất ổn trong xó hội, làm thu hẹp diện tớch RNM, mất cảnh quan tự nhiờn, nơi cư trỳ, nơi kiếm ăn của nhiều loài chim nước gõy ra những mõu thuẫn trong vấn đề sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ven biển trong cộng đồng dõn cư ven biển. Vỡ vậy cần phải cú những mụ hỡnh, những biện phỏp tỏc động hợp lớ.

4/ Với mụ hỡnh nuụi tụm quảng canh hiện nay cần phải được thay thế bằng mụ hỡnh “ao tụm sinh thỏi” đó được ỏp dụng thành cụng ở Tiền Hải - Thỏi Bỡnh để phục hồi và sử dụng bền vững những ao tụm hiện đó bị suy thoỏi.

5/ Cần phải cú sự quy hoạch hợp lớ cho vựng nuụi Vạng chuyờn canh. Xỏc định mật độ thả hợp lớ đối với vựng bói bồi mới ven biển để đảm bảo vừa phỏt triển được nghề nuụi Ngao vừa bảo vệ được mụi trường vựng ven biển phỏt triển theo đỳng diễn thế tự nhiờn của nú.

Kiến nghị

Mặc dự đó đạt được những kết quả bước đầu song đề tài này cũng xin đưa ra những tồn tại – khuyến nghị để những nghiờn cứu tiếp theo cú thể đạt được những kết quả đầy đủ và toàn diện hơn trong việc phõn tớch, đỏnh giỏ và đề xuất hướng sử dụng phỏt triển bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn ven biển trong vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ.

1/ Đề tài này mới chỉ tiến hành phõn tớch 2 mụ hỡnh chớnh trong việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ở phần ĐNN ven biển tớnh từ phớa ngoài đờ biển Quốc gia đến phần tiếp giỏp vựng lừi của VQG, chưa nghiờn cứu tỡm hiểu và phõn tớch được những mụ hỡnh sử dụng tài nguyờn ven biển ở khu vực trong đờ - nơi tập trung hầu hết dõn cư sinh sống và cú những tỏc động chớnh hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp lờn vựng đệm và vựng lừi VQG do đú cần phải cú những nghiờn cứu chi tiết ở khu vực này.

2/ Những đỏnh giỏ về mặt mụi trường của khu vực và của 2 mụ hỡnh này mới chỉ dừng lại ở mức định tớnh mà chưa cú những phõn tớch định lượng cụ thể về mức độ ụ nhiễm trong phũng thớ nghiệm đối với tài nguyờn đất và nước.

3/ Số liệu tớnh toỏn kinh tế mới xỏc định được ở thời điểm điều tra hiện tại và cú sự tham khảo trong một số năm gần đõy, chưa cú được nguồn số liệu theo dừi liờn tục và dài hạn theo chuỗi thời gian.

4/ Do hạn chế về thời gian và nhõn lực nờn đề tài này mới tiến hành nghiờn cứu được ở 2 xó đại diện và điều tra phỏng vấn đại diện ở 32 hộ dõn nuụi trồng thuỷ sản, cần cú quỏ trỡnh điều tra rộng hơn nữa.

5/ Chưa đưa ra được một mụ hỡnh nuụi Ngao (Vạng) đó đạt được thành cụng là vớ dụ chuẩn cho địa phương cũng như những chỉ tiờu kĩ thuật hợp lớ, cụ thể phự hợp với tỡnh hỡnh địa phương, điều này cần phải cú những nghiờn cứu bổ xung trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước.

1. Vũ Tuấn Anh và Vừ Thanh Sơn, 2005. Giỏo trỡnh Phỏt triển bền vững: Lý thuyết và cỏc khỏi niệm, 62 trang.

2. BQL Khu Bảo tồn Thiờn nhiờn Đất ngập nước Xuõn Thủy (2000).

Đỏnh giỏ mụi trường và kết qủa 10 năm năm thực hiện cụng ước Ramsar ở khu bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước Xuõn Thủy – Nam Định. Sở Khoa học và Cụng nghệ tỉnh Nam Định, Nam Định, 81 trang.

3. Cục Mụi trường và IUCN (2005). Bỏo cỏo Tổng quan hiện trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm tham gia cụng ước Ramsar.

4. Cục Bảo vệ Mụi trường (2007). Tài liệu hướng dẫn: Quản lớ và sử dụng bền vững tài nguyờn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng. Bộ TN& MT, Hà Nội, 38 trang.

5. Nguyễn Thế Chinh (2003). Giỏo trỡnh Kinh tế và quản lớ mụi trường. ĐH Kinh tế quốc dõn Hà Nội. 464 trang.

6. Nguyễn Văn Cụi (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Thị Thành, Trần Ngọc Phỳ, Trịnh Văn Hoàng (1999). Nghiờn cứu xõy dựng luận cứ khoa học nhằm thực hiện cú hiệu quả dự dỏn quy hoạch khai thỏc kinh tế vựng Cồn Ngạn – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định, 38 trang.

7. Trần Huy Cương và Đoàn Văn Phụ (2006). Bỏo cỏo Đỏnh giỏ hiện trạng phỏt triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam. Trong Kỉ yếu hội thảo quốc gia: Phỏt triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Cỏc vấn đề và cỏch tiếp cận: trang 32- 39.

8. Trần Ngọc Cường (2006). Bỏo cỏo Quản lớ cỏc vựng đất ngập nước trong phỏt triển bền vững nghề cỏ ở Việt Nam. Trong Kỉ yếu hội thảo quốc gia: Phỏt triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Cỏc vấn đề và cỏch tiếp cận: trang 121- 126.

9. Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuõn Huấn và Lờ Văn Khoa (chủ biờn) (2005). Đất ngập nước, NXB Giỏo Dục, Hà Nội, 215 trang.

10. Nguyễn Huy Dũng và Hồ Mạnh Tường (12/2006). Cộng đồng và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn số 23, kỡ 1.

11. Dự ỏn PARC/UNDP (2006), Túm tắt chớnh sỏch: Xõy dựng hệ thống khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt Nam – Những yờu cầu đổi mới chớnh sỏch và thể chế.

12. Lờ Diờn Dực (1990). Khu bảo vệ Xuõn Thuỷ, Trung tõm nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường, Đại học Tổng hợp, Hà Nội. 15 trang.

13. Lờ Diờn Dực (1998). Bỏo cỏo tổng quan về Đất ngập nước Việt Nam. Trung tõm nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Lờ Diờn Dực (2000). “Quản lớ tổng hợp đất ngập nước cửa sụng Hồng thuộc huyện Tiền Hải – Thỏi Bỡnh”. Trong kỉ yếu hội thảo: Ao tụm sinh thỏi và cỏc hoạt động trợ giỳp, Tiền Hải – Thỏi Bỡnh, trang 11- 22.

15. Lờ Diờn Dực (2004). Quản lớ hệ sinh thỏi đất ngập nước. Trung tõm nghiờn cứu tài nguyờn và mụi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, 68 trang.

16. Lờ Diờn Dực (chủ biờn) (2004). Hệ sinh thỏi ven biển, Vụ Mụi trường, Bộ TN&MT, Hà Nội, 43 trang.

17. Phan Nguyờn Hồng, Lờ Xuõn Tuấn, Vũ Thục Hiền, Phan Hồng Anh (2006). Tổng quan về rừng ngập mặn Việt Nam, Cục Bảo vệ Mụi trường, Hà Nội.

18. Phạm Bỡnh Quyền và Lờ Diờn Dực (chủ trỡ) (1997). Bỏo cỏo Đất ngập nước cửa sụng Hồng vựng Thỏi Bỡnh – Nam Hà - Hải Phũng. Cục Mụi trường, 66 trang.

19. Phũng tài nguyờn và mụi trường huyện Giao Thuỷ, (2005), Bỏo cỏo đỏnh giỏ tổng quan thực trạng nguồn tài nguyờn đất ngập nước ven biển huyện Giao Thuỷ – tỉnh Nam Đinh. 12 trang.

20. Phương Nghi (07/10/2007). Được mựa tụm vẫn mang nợ, http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.kinhte.chinhsachkinhte.24306.qdnd.

21. Ủy ban Nhõn dõn huyện Giao Thuỷ (2006). Đề ỏn phỏt triển kinh tế thuỷ sản 5 năm 2005 - 2010, 22 trang.

22. Smith R.D. và Maltby E. (2003). Sử dụng tiếp cận sinh thỏi để thực hiện cụng ước đa dạng sinh học; Những vấn đề chớnh và cỏc nghiờn cứu điển hỡnh. Trung tõm Nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường dịch. 97 trang.

23. Trung tõm Nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường (2000). Cỏc phương phỏp tham gia trong quản lý tài nguyờn ven biển dựa vào cộng đồng,

Tập 1,2,3, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

24. Trung tõm nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường (2000). Ao tụm sinh thỏi và cỏc hoạt động trợ giỳp, kỉ yếu hội thảo Tiền Hải – Thỏi Bỡnh, Đại học Quốc gia Hà Nội, 46 trang.

25. Văn Phũng dự ỏn ICZN Nam Định và nhúm cộng tỏc, chuyờn gia tư vấn RiZa (2005). Kế hoạch quản lớ vườn quốc gia Xuõn Thủy - tỉnh Nam Định, 65 trang.

26. Văn phũng dự ỏn ICZM Nam Định (2005). Kế hoạch quản lớ vườn Quốc gia Xuõn Thuỷ tỉnh Nam Đinh. Sở tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Nam Định.

27. Viện điều tra quy hoạch rừng. (2003). Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi dự ỏn đầu tư vườn quốc gia Xuõn Thủy - tỉnh Nam Định, Bộ NN&PTNT, 79 trang. 28. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản/IUCN (2006). Phỏt triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Cỏc vấn đề và cỏch tiếp cận, Hà Nội, Việt Nam, 216 trang.

29. Vừ Qỳy (2005). Giỏo trỡnh Quản lớ cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn và

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)