Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 37)

2.2.1. Phương phỏp kế thừa tài liệu

Tài liệu thứ cấp là những tài liệu cú sẵn, hoặc số liệu thống kờ ở địa phương (cả ở dạng xuất bản và khụng xuất bản) về cỏc vấn đề cú liờn quan đến nội dung nghiờn cứu. Những tài liệu thứ cấp cần tiến hành thu thập bao gồm:

- Hệ thống hạ tầng cơ sở.

- Bỏo cỏo tổng hợp, cỏc số liệu thống kờ về văn hoỏ, xó hội, kinh tế, dõn số... của địa phương nghiờn cứu.

- Cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về định hướng phỏt triển trong khu vực nghiờn cứu.

Mục đớch của phương phỏp này là hệ thống hoỏ cỏc tài liệu, số liệu rời rạc sẵn cú theo định hướng nghiờn cứu. Phõn tớch, đỏnh giỏ những tài liệu, số liệu sẵn cú, chọn lọc những số liệu, những nhận xột phự hợp về điều kiện tài nguyờn, kinh tế và mụi trường khu vực nghiờn cứu.

2.2.2. Phương phỏp điều tra thực địa

Phương phỏp này được sử dụng để điều tra, nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh sử dụng tài nguyờn ven biển trờn phần diện tớch vựng đệm thuộc diện tớch quản lớ của 2 xó tiến hành nghiờn cứu. Mục tiờu nhằm xỏc định được một cỏch đầy đủ nhất tỡnh hỡnh sử dụng tài nguyờn ở vựng đệm theo cỏc giỏ trị về hiệu quả kinh tế, phương phỏp sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn và những tỏc động của cỏc phương phỏp đú.

2.2.3. Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia - PRA

Phương phỏp này sử dụng bảng phỏng vấn bỏn cấu trỳc, phỏng vấn trực tiếp cú sự tham gia của người dõn sử dụng tài nguyờn ven biển trong vựng đệm vườn quốc gia. PRA là phương phỏp thu thập kinh nghiệm sõu, hệ thống những kiến thức được thực hiện trong cộng đồng và cú sự tham gia của cộng đồng. Phương phỏp này cho phộp vận dụng những tri thức khoa học của người đi điều tra kết hợp với cỏc tri thức cộng đồng, cựng với cỏc thành viờn cộng đồng điều tra thu thập thụng tin, phõn tớch những cơ hội, cũng như khú khăn, nắm được tỡnh hỡnh chung về khu vực nghiờn cứu. Mục đớch chớnh của phương phỏp PRA là cố gắng tỡm hiểu những phức tạp trong một vấn đề, lý giải nguyờn nhõn, hậu quả của nú cũng như mối quan hệ thực tế của cộng đồng đối với nú.

2.2.4. Phương phỏp phõn tớch chi phớ - lợi ớch (CBA - Cost Benefit Analysis)

Phương phỏp này được sử dụng để đỏnh giỏ hiệu quả về mặt kinh tế cho cỏc loại hỡnh sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ven biển trong vựng đệm. Cỏc chỉ tiờu chớnh được tiến hành tớnh toỏn là NPV, BCR (hay B/C), IRR.

+ Giỏ trị hiện tại rũng (NPV - Net Present Value)

NPV =

Trong đú: - r là tỉ lệ chiết khấu

- n là số năm trờn trục thời gian - t là thời gian tương ứng

- Bt là lợi ớch tại năm t - Ct là chi phớ tại năm t

-  là tổng trong khoảng thời gian từ năm thứ nhất đến năm thứ n.

+ Tỉ suất lợi ớch - chi phớ (BCR - Benefit Cost Rate)

BCR =

+ Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return) được định nghĩa như là hệ số mà qua đú giỏ trị hiện thời của lợi ớch và chi phớ là bằng nhau, tức: t =0 n Bt - Ct (1+ r)t  t =0 n Bt (1+ r)t  t =0 n Ct (1+ r)t  t =0 n Bt (1+ r)t  t =0 n Ct (1+ r)t  =

Mục đớch của phương phỏp này nhằm đỏnh giỏ được hiệu quả kinh tế của cỏc mụ hỡnh sử dụng tài nguyờn ven biển hiện tại. Cung cấp những số liệu định lượng làm căn cứ cho việc phõn tớch và đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc loại hỡnh sử dụng tài nguyờn ven biển hiện tại.

2.2.5. Phương phỏp phõn tớch SWOT

(S- Strengh, W- Weakness, O- Opportunity, T- Threat)

Đõy là phương phỏp phõn tớch cỏc điểm mạnh, yếu, cơ hội và cỏc mối đe doạ cú ảnh hưởng đến đối tượng nghiờn cứu (bao gồm cả những yếu tố bờn trong và bờn ngoài), điều này bao gồm cả cỏc khớa cạnh về văn hoỏ, xó hội, kinh tế, chớnh trị, mụi trường, kĩ thuật và một số khớa cạnh khỏc.

Điểm mạnh (Strengh) Điểm yếu (Weakness)

Phõn tớch những điểm mạnh hiện cú đối với người dõn trong việc sử dụng tài nguyờn.

Phõn tớch những điểm yếu, những khú khăn mà người dõn đang gặp phải

Cơ hội (Opportunity) Thỏch thức (Threat)

Phõn tớch những điều kiện thuận lợi, những cơ hội cho sự phỏt triển trong tương lai.

Phõn tớch những thỏch thức, những khú khăn, khụng thuận lợi đối với người dõn trong vấn đề sử dụng tài nguyờn cho phỏt triển sinh kế.

2.2.6. Phương phỏp chuyờn gia

Đõy là phương phỏp thu thập những ý kiến, gúp ý, cỏc ý tưởng, cỏc nhận định, phõn tớch của cỏc chuyờn gia về cỏc vấn đề cú liờn quan đến việc sử dụng bền vững tài nguyờn ven biển đối với khu vực nghiờn cứu.

2.3. Thời gian nghiờn cứu

Thời gian nghiờn cứu chớnh thức tại khu vực nghiờn cứu để thu thập số liệu thứ cấp về kinh tế, xó hội, điều tra quan sỏt hiện trường, phỏng vấn hộ dõn sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn trong vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ diễn ra vào thỏng 7 năm 2007.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Căn cứ theo những mục tiờu đó đề ra và qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỡm hiểu thực tế tại địa bàn nghiờn cứu, đề tài này đó đạt được những kết quả cụ thể sau:

3.1. Những giỏ trị tiềm năng của Vườn quốc gia Xuõn Thuỷ 3.1.1. Những giỏ trị bảo tồn 3.1.1. Những giỏ trị bảo tồn

3.1.1.1. Giỏ trị về mặt vị thế

VQG Xuõn Thuỷ là mẫu chuẩn hệ sinh thỏi ĐNN cửa sụng ven biển Đồng bằng chõu thổ sụng Hồng. Cú sự khỏc biệt rất lớn so với cỏc VQG khỏc của Việt Nam. Phần lớn cỏc VQG khỏc đều là kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh hoặc rừng khụ ở trờn nỳi. Nú cũng cú sự khỏc biệt so với một số VQG đất ngập nước khỏc trong nước như VQG đất ngập nước Tràm Chim (ở vựng đồng bằng lụt kớn), VQG U Minh Thượng (rừng Tràm ở vựng đất phốn), Đất Mũi (vựng bói bồi khụng cú cửa sụng lớn).

3.1.1.2. Tớnh đa dạng sinh học

a. Đa dạng về cảnh quan: VQG XT cú cỏc cảnh quan tiờu biểu gồm: - Cảnh quan RNM tự nhiờn ở cửa sụng Trà.

- Cảnh quan RNM trồng ở khu vực giữa Cồn Lu.

- Cảnh quan rừng Phi lao trồng ở cỏc giồng cỏt mỏ ngoài Cồn Lu. - Cảnh quan khu nuụi Ngao (Vạng)

- Cảnh quan khu nuụi tụm quảng canh.

- Cảnh quan cỏc khu đất trống (Bói bồi khụng bị ngập nước khi triều kiệt). - Cảnh quan vựng ĐNN khi triều kiệt gồm cỏc lạch sụng và cỏc bói bồi. b. Sự đa dạng về loài và nơi cư trỳ của cỏc loài

- Cỏc loài bản địa bao gồm phần lớn cỏc loài cõy và động thực vật thuỷ sinh được phõn bố trờn toàn khu vực của Vườn. RNM phỏt triển tự nhiờn, số ớt được trồng lấn dần từ cửa sụng Hồng xuụi xuống phớa cồn Lu, cỏc loài tụm,

cua, cỏ phõn bố chủ yếu trong RNM, cỏc loài nguyễn thể, giỏp xỏc phõn bố chủ yếu trờn cỏc cồn bói bồi ven biển cũn trống, cỏc loài chim bản địa tập trung chủ yếu trong cỏc khu RNM. Về thực vật VQG XT cú 116 loài thuộc 99 chi 42 họ. Về động vật đó xỏc định được 9 loài thỳ thuộc 5 họ, 4 bộ, 215 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ; 28 loài bũ sỏt, ếch nhỏi thuộc 12 họ 3 bộ; 107 loài cỏ thuộc 44 họ, 12 bộ; 138 loài động vật đỏy thuộc 39 họ 4 bộ (giun nhiều tơ, giỏp xỏc, thõm mềm chõn bụng, thõm mềm 2 mảnh) [19].

- Cỏc loài chim di cư tập trung chủ yếu trờn cỏc cồn, bói trống, cỏc vựng ĐNN, đầm tụm nơi cú nhiều thức ăn. Năm 1994 ước tớnh cú khoảng 120.000 chim biển dừng chõn ở vựng chõu thổ sụng Hồng trong thời gian di cư, hiện nay vào thời điểm di cư chỉ cú thể gặp 30 đến 40 nghỡn con. Trong 215 loài đó ghi nhận được cú 11 loài chim đang ở trong tỡnh trạng bị đe doạ tuyệt chủng (phõn loại của IUCN) [19].

- Cỏc loài xõm lấn ngoại lai gồm một số loài thực vật di thực từ Nam Bộ và từ Quảng Ninh. Cỏc loài này được trồng thử nghiệm ở một số khu vực thớ nghiệm nờn chưa cú tỏc động gỡ đỏng kể đến HST của khu vực. Một số loài Ngao được du nhập từ Bến Tre và Bắc Trung Bộ. Loài Ngao trắng của Bến Tre đó thớch nghi khỏ tốt và đem lại hiệu quả kinh tế – xó hội khỏ cao trong thời gian qua. Ngao chủ yếu được nuụi ở cuối khu vực Cồn Lu.

3.1.1.3. Một số loài quớ hiếm cú ý nghĩa bảo tồn

a, Cũ thỡa (Platalea minor)

Đõy là loài chim di cư, cú nguồn gốc từ Hàn Quốc, hoặc Xi- bờ-ri của Nga. Hằng năm vào khoảng thỏng 9 chỳng bay về Xuõn Thuỷ để trỳ đụng và ở lại đến thỏng 4, thỏng 5 năm sau.

Chỳng sống theo bầy đàn kiếm ăn trờn cỏc bói lầy, cỏc bói triều tự nhiờn và cỏc đầm tụm. Khi triều cường chỳng thường tập trung nghỉ ngơi ở những điểm cố định, cao rỏo như cồn cỏt, hoặc cỏc đường băng của đầm tụm. Năm 1997 ở Xuõn Thuỷ đó bắt gặp 75 cỏ thể (bằng 26% số cỏ thể hiện cú của thế giới khi đú). Từ đú đến nay đàn Cũ thỡa

vẫn xuất hiện đều đặn ở VQG Xuõn Thuỷ trong khi cỏc điểm ĐNN lõn cận khụng cũn thấy loài này xuất hiện nữa. VQG Xuõn Thuỷ là điểm ĐNN thứ 3 trờn thế giới cú số lượng cỏ thể Cũ thỡa đụng đỳc sau Đài Loan và Hồng Kụng. Bởi vậy Cũ Thỡa được coi là biểu tượng của VQG Xuõn Thuỷ (Hỡnh 3.1 và 3.2) [19].

b. Rẽ mỏ thỡa (Erynorhynchus pygmeus)

Nguồn gốc từ Xi-bờ-ri (Nga) di cư xuống Xuõn Thuỷ vào mựa đụng. Loài chim này nhỏ như chim sẻ cú cỏi mỏ dẹt gần giống một cỏi đục của thợ mộc. Số lượng cỏ thể của loài này rất nhỏ năm 1997 phỏt hiện 27 cỏ thể ở khu vực cuối Cồn Lu. Những năm gần đõy chỉ gặp vài ba cỏ thể [19].

c. Mũng bể đầu đen mỏ ngắn (Larus saundersi)

Loài chim di cư xuống Xuõn Thuỷ vào mựa Đụng từ phương Bắc. Loài này mỡnh xỏm nhạt, đầu đen, mỏ ngắn, thường kiếm ăn trờn cỏc bói triều mới bồi ở ven biển. Cựng với Cũ Thỡa, Mũng bể mỏ ngắn được coi là đỉnh của chuỗi dinh dưỡng. Loài này thường xuyờn cú mặt ở VQG Xuõn Thuỷ, năm cao nhất đó ghi nhận được trờn 100 cỏ thể [19].

3.1.2. Giỏ trị thẩm mỹ, kinh tế - xó hội

3.1.2.1. Giỏ trị thẩm mĩ, tớn ngưỡng, tụn giỏo

Giỏ trị cảnh quan của VQG được thể hiện một cỏch giỏn tiếp và trực tiếp. Cảnh quan VQG tạo nờn sự đa dạng về cỏc thành phần tự nhiờn phõn bố dọc theo đường bờ biển. Bờn cạnh HST tự nhiờn ven biển tồn tại một HST nhõn tạo ven vựng đệm của VQG mang đặc điểm miền quờ Đồng bằng ven biển Bắc Bộ. Cỏc khuụn viờn thổ cư, những cỏnh đồng lỳa nước, nhiều chựa chiền và nhà thờ với những kiến trỳc độc đỏo tạo ấn tượng sõu sắc cho du khỏch. Cộng đồng địa phương mang nhiều đặc trưng văn hoỏ tớn ngưỡng và tập quỏn của cộng đồng dõn cư ven biển Bắc Bộ. Cỏc làn điệu chốo, lễ hội bơi chải, thả diều, rối nước, mỳa lõn... là những hoạt động văn hoỏ ưa thớch, được tổ chức hằng năm. Sinh hoạt cộng đồng tạo nờn mối quan hệ gắn bú thõn thiết. Cỏc tớn ngưỡng chớnh ở địa phương là Đạo Phật và Đạo Cơ đốc giỏo. Tất cả những điều này đó tạo nờn một sự phong phỳ, ấn tượng trong đời sống tinh thần của người dõn.

3.1.2.2. Giỏ trị kinh tế - xó hội

a. Giỏ trị sử dụng trực tiếp

- Nụng nghiệp được hưởng lợi từ việc bảo vệ tài nguyờn mụi trường của VQG, đú chớnh là sự ổn định tiểu vựng khớ hậu, sự hạn chế hậu quả thiờn tai đến mựa màng, bảo vệ đờ biển trước giú bóo, hạn chế sự xõm nhập mặn vào đồng ruộng... cung cấp thờm đất sản xuất phỡ nhiờu và màu mỡ nhờ quỏ trỡnh giữ đất bồi tụ hằng năm từ biển và phự sa cửa sụng.

- Nuụi trồng thuỷ sản là mụi trường được hưởng lợi nhiều nhất. Khu dự trữ thiờn nhiờn sẽ đem lại mụi sinh an lành cho nghề NTTS. RNM là nơi ươm con giống, nơi cư trỳ cho nhiều loài thuỷ sản, cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho nguồn lợi thủy sản sinh sụi.

khụng nhỏ cho cộng đồng địa phương như cỏc sản phẩm dược liệu, cỏc loài cõy họ cúi (làm thảm, chiếu), phấn hoa cho ong lấy làm mật,...

- Cảnh quan du lịch như rừng, biển, động vật hoang dó, cảnh quan tự nhiờn, chim cư trỳ... là những tài nguyờn vụ giỏ cho phỏt triển mụ hỡnh du lịch sinh thỏi ở VQG Xuõn Thuỷ.

- VQG cũng là mụi trường sống động và thực tế cho việc giỏo dục, đào tạo, nõng cao nhận thức cho mọi người về vai trũ của RNM, hệ sinh thỏi ĐNN ven biển.

b. Cỏc giỏ trị giỏn tiếp

Với dải rừng và khu ĐNN rộng dài ụm kớn bờ biển trờn chục cõy số sẽ là lỏ chắn phũng hộ tốt nhất đối với cộng đồng địa phương, dải ven bờ cũng được bảo vệ khỏ an toàn trước súng, giú, bóo, thuỷ triều cường. Đặc biệt KBT thiờn nhiờn này là nơi cư trỳ của nhiều loài quớ hiếm nằm trong sỏch đỏ Quốc tế (chức năng bảo tồn nguồn gen).

3.1.3. Tiềm năng phỏt triển du lịch trong khu vực

VQG Xuõn Thuỷ cú tiềm năng phỏt triển du lịch rất lớn, giao thụng thuận lợi chỉ cỏch thành phố Nam Định 40 km và cỏch Hà Nội 130 km. Ở cỏc xó cựng đệm cú thể phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch như du lịch nhõn văn, du lịch sinh thỏi, xem chim, đếm chim, thưởng thức vẻ đẹp tự nhiờn… và kinh doanh thương mại. Việc phỏt triển những hoạt động trờn đõy trong khu vực giỳp tăng thờm việc làm và tăng thu nhập cho người dõn địa phương.

3.2. Hiện trạng sử dụng tài nguyờn ven biển vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ Xuõn Thuỷ

3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất cỏc xó vựng đệm

Phõn loại và hiện trạng sử dụng đất cỏc xó vựng đệm VQG XT được trỡnh bày cụ thể trong bảng 3.1 dưới đõy.

3.2.1.1. Nhúm đất nụng nghiệp

Bảng 3.1 cho thấy đất nụng nghiệp chiếm tỉ lệ diện tớch lớn nhất trong cỏc loại đất với diện tớch 5.445,94 ha, chiếm 75,29% tổng diện tớch tự nhiờn của cỏc xó vựng đệm. Đất nụng nghiệp được phõn loại cụ thể theo bảng 3.2.

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất cỏc xó vựng đệm năm 2004 Đơn vị tớnh: ha Loại đất Giao Thiện Giao An Giao Lạc Giao Xuõn Giao Hải Tổng I. Đất nụng nghiệp 1.452,59 1.574,36 1.128,82 877,19 412,98 5.445,94 1.Đất trồng cõy hằng năm 434,12 443,07 446,35 474,44 353,12 2151,1 1.1. Đất ruộng lỳa 2 vụ 432,53 443,07 442,69 471,34 351,7 2,141,33 1.2. Đất trồng cõy hằng năm khỏc 1,59 0 3,66 3,1 1,42 9,77 2. Đất rừng phũng hộ 16 279 204,3 70,7 0 570 3. Đất nuụi trồng thuỷ sản 956,74 797,95 428,55 290,89 31,65 2.505,78 4. Đất vườn tạp 45,73 54,34 49,62 41,16 28,21 219,06

II. Đất phi nụng nghiệp 421,49 318,56 251,95 408,78 323,68 1.724,46

1. Đất ở nụng thụn 63,38 51,49 44,22 57,05 36,25 252,39 2. Đất xõy dựng 5,66 3,87 4,46 3,75 2,37 20,11 3. Đất quốc phũng an ninh 0,31 0,82 0 0,08 0 1,21 4. Đất giao thụng 53,44 45,47 42,47 58,86 30,44 230,68 5. Đất thuỷ lợi và mặt nước

chuyờn dựng 99,8 177,36 137,7 186,68 147,72 749,26 6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3,91 3,45 3,51 2,18 3,74 16,79 7. Bói bồi, cồn cỏt 13,85 36,1 19,59 99,69 103 272,23 8. Sụng suối 181,00 0 0 0 0 181,00 9. Đất chuyờn dựng khỏc 0,14 0 0 0,49 0,16 0,79 III. Đất chưa sử dụng 1,09 38,26 9,52 6,39 7,97 63,23 1. Đất bằng chưa sử dụng 0,52 13,96 0,92 2,09 1,67 19,16 2. Đất cú mặt nước chưa sử dụng 0,57 24,3 8,6 4,3 6,3 44,07

Tổng diện tớch 1.875,17 1.931,18 1.390,29 1.292,36 744,63 7.233,63

3.2.1.2. Đất trồng cõy hằng năm

a. Đất ruộng lỳa hai vụ

Đất ruộng lỳa 2 vụ cú diện tớch là 2.141,33 ha chiếm 39,29% diện tớch

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)