Căn cứ theo đặc điểm cấu trỳc và loài cõy, rừng ở khu vực vựng đệm được chia thành 2 kiểu rừng sau:
Rừng trồng hỗn giao Trang + Bần + Mắm
Rừng trồng hỗn giao này chủ yếu được trồng từ năm 1997 đến năm 2001 với diện tớch 559,2 ha, chiếm 98,11% tổng diện tớch đất rừng. Kiểu rừng này phõn bố ở khu vực bói bồi Trong thuộc cỏc xó Giao An, Giao Lạc và Giao Xuõn và một phần ở đuụi của khu vực Cồn Ngạn thuộc xó Giao An. Ba loài cõy này mọc hỗn giao xen kẽ lẫn nhau và chia làm 3 tầng rừ rệt (Hỡnh 2.5).
Mắm (Avicenia marina)
Là loài cõy tầng trội, mọc rải rỏc vươn hẳn lờn khỏi hai tầng tỏn dưới của 2 loài Trang, Bần. Loài này phõn bố khụng đồng đều và thường xuất hiện nhiều ở bỡa rừng nơi cú tỏn rừng thưa hoặc những nơi đất cao rỏo ớt ngập nước. Mắm
cú bộ rễ thở phỏt triển mạnh, thõn cao hơn Bần chua khoảng 0,5 m với mật độ bỡnh quõn đạt 45 cõy/ha, chiếm 0,37% tổng số loài Trang, Bần và Mắm. Chiều cao bỡnh quõn của loài này là 3,5 m và đường kớnh bỡnh quõn 4,2cm.
Bần chua (Sonneratia caseolaris)
Loài Bần chua phõn cấp ở tầng tỏn giữa, phõn bố khụng đều thường mọc ở nơi cao rỏo hoặc ven cỏc bờ đầm phõn tỏn. Bần chua cú chiều cao bỡnh quõn là 2,9 m, đường kớnh bỡnh quõn 3,8 cm, cú khả năng sinh trưởng và phỏt triển tương đối tốt. Mật độ bỡnh quõn là 110 cõy/ha chiếm 0,89% tổng số loài Trang + Bần + Mắm, Bần chua phõn cành sớm (cao 0,5m đó cú cành nhỏnh), tỏn cõy dày, xoố rộng. Loài cõy này cú bộ rễ thở phỏt triển mạnh, cú khả năng phỏt triển trờn ĐNN cũng như khả năng tỏi sinh tự nhiờn.
Trang (Kandelia obovata)
Đõy là loài cú tầng tỏn chiếm ưu thế hay tầng ưu thế sinh thỏi. Phõn bố đồng đều với mật độ bỡnh quõn đạt 12.150 cõy/ha chiếm 98,74% tổng số loài Trang + Bần + Mắm. Loài cõy này mọc thuần loài ở một số nơi tạo nờn một bức thành dày đặc dưới tỏn rừng. Phần thõn cõy Trang thường chỉ cao 0,2 - 0,3 m đó phõn cành nhỏnh với số lượng cú
thể đạt từ 10 - 20 cành nhỏnh trờn một thõn cõy, cú tỏc dụng rất tốt đối với việc phũng hộ. Cõy Trang cú khả năng trồng và sống tốt trờn hầu hết cỏc bói triều ở khu vực vựng đệm. Một đặc điểm cần chỳ ý đối với cõy Trang là nếu ngập nước dài ngày liờn tục sẽ bị chết. Khả năng tỏi sinh dưới tỏn rừng kộm.
Hỡnh 2.5: Rừng hỗn giao Trang + Bần + Mắm Nguồn: Vườn quốc gia Xuõn Thuỷ
Nhỡn chung, kiểu rừng hỗn giao Trang + Bần + Mắm phỏt huy tốt vai trũ phũng hộ. Tầng đất phự sa pha cỏt bồi đắp ở khu vực này cũng đang được nõng dần lờn do được rừng giữ lại. Những cỏnh rừng này cũn là nơi mưu sinh của hàng trăm hộ gia đỡnh, đặc biệt là cỏc hộ nghốo khụng đủ tiền đầu tư làm đầm tụm hoặc võy nuụi Ngao (vạng). Người dõn vào RNM đỏnh bắt cỏc loài hải sản như Cỏ, Cua, Cỏy, Cũng và cỏc loài giỏp xỏc khỏc chủ yếu bằng hỡnh thức mũ múc và đỏnh bắt thủ cụng. Đõy cũng là nơi cư trỳ và kiếm ăn của những loài chim di cư.
Rừng trồng thuần loài Phi Lao
Rừng Phi lao (Casuarina equisetifolia) được hỡnh thành từ việc trồng rừng với mục đớch phũng hộ ven biển và lấy củi làm nhiờn liệu từ những năm 1988. Nhưng hiện rừng này đó bị khai thỏc kiệt và thay thế vào là rừng Phi lao do tư nhõn trồng vào năm 1998 với diện tớch 10,8 ha. Kiểu rừng này phõn bố phớa ngoài đờ biển quốc gia và nằm trờn dải đất cao của khu vực bói bồi thuộc địa phận quản lý hành chớnh xó Giao Xuõn. Khả năng sinh trưởng và phỏt triển của rừng ở đõy tốt, rừng 6 năm tuổi đường kớnh bỡnh quõn đạt 9,5 cm, chiều cao bỡnh quõn đạt 6 m. Do người dõn tự phỏt trồng khụng theo quy trỡnh trồng rừng và thiếu giống, nờn mật độ bỡnh quõn chỉ đạt khoảng 400 cõy/ha trữ lượng 9,2 m3/ha (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Diện tớch và tỉ lệ cỏc kiểu rừng trồng ở cỏc xó Kiểu rừng Tổng (ha) Tỉ lệ (%) Giao Thiện Giao An Giao Lạc Giao Xuõn Giao Hải 1. Rừng trồng hỗn giao Trang + Bần + Mắm 559,2 98,11 16,27 279,32 204,69 70,70 0 2. Rừng trồng thuần
loài Phi Lao 10,8 1,89 0 0 0 10,80 0
Nguồn: Số liệu điều tra thống kờ VQG Xuõn Thuỷ ở cỏc xó, 2004.