Quy trỡnh nuụi Ngao

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 82)

- Bước 1: Chuẩn bị bói nuụi

Làm phẳng, loại bỏ những vật tạp như rỏc, cành lỏ, xỏc động vật chết, đỏ, cỏc vật liệu trụi dạt khỏc từ biển. Bói được thiết kế theo dạng mu rựa để cú thể rỳt hết nước khi thuỷ triều xuống.

Nếu bói nuụi đó được sử dụng thỡ cần phải phun cỏt mới để cải tạo bói sau đú làm sạch bói, loại bỏ cỏc vật tạp trước khi nuụi thả.

Với bói nuụi vạng nở, vào mựa sinh sản bói này khụng cần phải giăng lưới quõy bói mà chỉ cần cắm cọc rọi với khoảng cỏch 1,5 - 2m để xỏc định ranh giới giữa cỏc bói thuận lợi cho bảo vệ và khai thỏc đồng thời để Vạng bố mẹ cú thể vào bói sinh sản tự do.

Đối với bói nuụi vạng thịt sau khi làm phẳng nền bói theo yờu cầu, dựng lưới chắn xung quanh bói với độ cao từ 0,6 - 0,7m, chõn cọc giăng lưới cắm sõu xuống bựn cỏt từ 0,5 - 0,7m, chõn lưới vựi sõu xuống bựn cỏt từ 0,2- 0,3m. Cọc lưới cắm cỏch đều nhau 1,2 - 1,5m ngả hướng vào trong bói.

- Bước 2: Ương vạng giống

Thời gian ương vạng giống từ thỏng 4 đến thỏng 7 trong những võy cú diện tớch từ 2.000 m2 - 5.000 m2 tại khu vực gần đờ bao Quốc gia. Vạng giống đưa về ương thường được đỏnh bắt tại cỏc bói vạng nở tự nhiờn và được gọi là “vạng cỏm”. Mật độ vạng giống ương ban đầu thường từ 600 - 800 con/400cm2 (tớnh trờn ụ diện tớch 20cm x 20cm). Ương vạng cho đến khi to bằng đầu đũa thỡ chuyển ra ngoài bói để nuụi thành vạng thịt.

- Bước 3: Nuụi thả vạng thịt

Vạng được thả ở những võy đó được cải tạo và quõy lưới sẵn. Mật độ lỳc này thường là 360 con/m2. Trong thời gian này cụng bảo vệ, trụng coi, làm sạch bói lỳc thuỷ triều rỳt là chớnh, khụng phải mất cụng chăm súc.

- Bước 4: Khai thỏc và tiờu thụ

Trong những năm trước đõy thời gian nuụi vạng thịt chỉ mất khoảng 1,5 đến 2 năm là cú thể khai thỏc được nhưng hiện nay phải mất 3 năm mới khai thỏc được. Quỏ trỡnh khai thỏc được tiến hành bằng cỏch sử dụng cào, cào lật toàn bộ mặt bói với độ cào sõu 20 cm.

Vạng khai thỏc được cho vào cỏc tỳi lưới, cho lờn thuyền chở vào bờ và bỏn cho cỏc thương lỏi để chở đi tiờu thụ. Trung Quốc là thị trường chớnh, chỉ cú một phần nhỏ được tiờu thụ trong nước. Giỏ vạng thành phẩm dao động từ 8.000 – 11.000 đ/kg. Sau khi khai thỏc bói nuụi vạng lại được cải tạo lại để chuẩn bị cho một chu kỡ mới theo quy trỡnh trờn.

3.3.2.2. Phõn tớch hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế nuụi Ngao được thể hiện qua bảng 3.18 như sau:

Bảng 3.18: Phõn tớch chi phớ nuụi Ngao (Vạng)

Diờn tớch bỡnh quõn: 2 ha. Đvt: đồng

STT

Năm

Hạng mục 1 2 3

Chi phớ

1 Cải tạo bói 30.000.000 0 0

2 Làm võy Vạng 0 0 0 - Mua cọc 3.500.000 0 0 - Mua lưới 22.880.000 0 0 3 Làm chũi canh 3.000.000 0 0 4 Ngư cụ 2.000.000 0 0 5 Mua giống 768.400.000 0 0 6 Ương giống 16.000.000 0 0 7 Chi phớ nhõn cụng bảo vệ 24.000.000 24.000.000 24.000.000 8 Chi phớ nhõn cụng khai thỏc 12.000.000 12.000.000 12.000.000 9 Giỏ thuế đất võy vạng 8.000.000 8.000.000 8.000.000 Tổng chi phớ 889.780.000 44.000.000 44.000.000 10 Khai thỏc và bỏn 0 0 1.440.000.000 11 PV -794.446.428,6 -35.076.530,61 993.645.225,9 12 NPV 164.122.266,8 13 BCR 1,1 14 IRR 0,230570558 = 23,05%

Qua cỏc chỉ số tớnh toỏn cho thấy, với mụ hỡnh nuụi Vạng sau 3 năm lợi nhuận thu về là 164 triệu trờn diện tớch 2 ha, chỉ số BCR là 1,1, chỉ số hồi vốn nội bộ là 23,5%. Như vậy mụ hỡnh này cũng mang lại những hiệu quả kinh tế nhất định cho những người làm nghề, xem xột theo chỉ số BCR cho thấy hiệu

quả đầu tư của mụ hỡnh này là khụng cao, song nghề nuụi vạng này cũng gặp phải nhiều rủi ro bởi bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố tỏc động.

3.3.2.3. Đỏnh giỏ cỏc yếu tố tỏc động

+ Về mặt kinh tế

- Tiền vốn bỏ ra để làm nghề khỏ lớn xấp xỉ gần một tỉ tiền đầu tư trong năm đầu tiờn. Vỡ vậy cỏc hộ phải đi vay ngõn hàng là chớnh với lói suất 12%/năm. Trong thời gian chưa được thu hoạch thỡ số tiền phải trả lói suất ngõn hàng cũng là một gỏnh nặng đối với người dõn.

- Mụ hỡnh này cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố do vậy rất bấp bờnh, nếu thuận lợi thỡ một đồng bỏ ra đầu tư cú thể thu về được 3- 4 đồng, nhưng nếu khụng thuận lợi thỡ một đồng bỏ ra khụng những khụng thu được đồng nào mà cũn phải chịu cảnh mang nợ ngõn hàng khụng biết khi nào cú thể trả hết được.

+ Về mặt xó hội

- Nghề nuụi vạng trong những năm qua đó mạng lại những thay đổi tớch cực về đời sống, kinh tế, xó hội đối với người dõn làm nghề. Bờn cạnh đú nú cũng tạo ra sự phõn biệt giàu nghốo, sự chờnh lệch xó hội giữa người làm nghề và người khụng làm nghề, sự tranh giành sở hữu bói nuụi giữa người dõn nhiều khi đó trở nờn khốc liệt.

- Nú cũng tạo ra sự bất ổn trong xó hội khi lượng tiền vay vốn của dõn rất lớn, sự phỏt triển kinh tế khụng bền vững khỏ phổ biến. Nhiều gia đỡnh cú thể bị rơi vào cảnh trắng tay khi nhà cửa, đất đai, tài sản đều mang làm thế chấp để vay vốn đầu tư nuụi vạng với giấc mơ đổi đời.

- Chớnh sỏch giao khoỏn, đấu thầu bói của chớnh quyền địa phương khụng hợp lớ, thời hạn giao ngắn chỉ từ 3 - 5 năm.

+ Về mặt mụi trường

Nhưng sau một thời gian nuụi lớp đất màu mỡ này đó bị mất đi, làm thay đổi quy luật diễn thế tự nhiờn đối với vựng ven biển.

- Vạng nuụi bị ảnh hưởng nhiều bởi nguồn nước, nước càng ụ nhiễm thỡ vạng càng dễ bị chết, hiện tại nguồn nước cũng đó bị ụ nhiễm bởi cỏc nguồn nước thải từ trong đồng, từ thượng nguồn cỏc con sụng. Điều này sẽ gõy ra thiệt hại về kinh tế đối với người NTTS.

- Nuụi vạng cũng chịu ảnh hưởng nhiều bởi cỏc yếu tố tự nhiờn như thuỷ triều bỏ bói (thuỷ triều rỳt, phơi bói trong khoảng 2 ngày mới cú nước trở lại, quỏ trỡnh này hay diễn ra vào thời gian chuyển giữa 2 đợt con nước), nắng núng, bóo giú, mưa nhiều nước bị ngọt hoỏ làm cho vạng bị chết nhiều hoặc chết hàng loạt.

- Độ mặn của nước biển thay đổi theo mựa cũng ảnh hưởng tiờu cực đến sự sinh trưởng của vạng.

- Quỏ trỡnh đỏnh bắt vạng giống và vạng thịt đó làm thay đổi mụi trường bói bồi mới ven biển, gõy ảnh hưởng tới mụi trường đất và nước vựng bói bồi mới.

- Quỏ trỡnh cải tạo bói sau nuụi trồng bằng cỏch phun cỏt mới lờn cũng làm thay đổi lũng lạch sụng, độ cao cốt bói.

- Dầu loang trờn mặt bói do cỏc phương tiện tàu thuyền đi lại trong và gần khu vực thải ra cũng ảnh hưởng đến sự sinh sống của vạng.

- Bị đe doạ bởi những con vật ăn thịt khỏc như cỏy, cũng...

- Mật độ nuụi quỏ dầy làm cho nguồn thức ăn trờn bói bị suy giảm nhanh chúng trơ lại chỉ toàn cỏt, bói bồi bị thoỏi hoỏ nhanh và cứ theo đà này thỡ trong tương lai những bói nuụi vạng sẽ bị bỏ hoang mà khụng thể sử dụng được vào bất kỡ mục đớch gỡ.

3.3.3.4. Phõn tớch mụ hỡnh bằng phương phỏp SWOT

Những giỏ trị tiềm năng, khú khăn và hướng phỏt triển của mụ hỡnh nuụi Vạng được phõn tớch cụ thể theo khung phõn tớch SWOT như sau:

Điểm mạnh (Strengh)

- Tận dụng được nguồn nhõn lực sẵn cú địa phương. Tạo thờm được nhiều cụng ăn việc làm cho một nhúm người dõn ven biển.

- Tăng thờm thu nhập cho người dõn ven biển. Tăng thờm những giỏ trị kinh tế cho địa phương.

- Qỳa trỡnh nuụi trồng khụng phải mất tiền chăm súc và cho ăn mà hoàn toàn tự nhiờn.

- Nguồn giống được đỏnh bắt tự nhiờn ngay tại địa phương.

- Thị trường tiờu thụ sản phẩm cũn lớn.

Điểm yếu (Weakness)

- Yờu cầu nguồn vốn đầu tư sản xuất lớn, vượt quỏ khả năng của nhiều hộ nụng dõn.

- Nuụi vạng bị tỏc động lớn bởi cỏc yếu tố tự nhiờn.

- Thời gian thuờ bói ngắn, thuế thuờ đầm cao.

- Lói suất ngõn hàng cao.

- Nguồn giống ngày càng khan hiếm khụng ổn định, giỏ vạng giống ngày một tăng.

- Chu kỡ nuụi vạng thịt ngày càng phải kộo dài.

Cơ hội (Opportunity)

- Được nhà nước và chớnh quyền địa phương khuyến khớch.

- Mụ hỡnh này cũng cú hiệu quả kinh tế nhất định nờn mụ hỡnh này vẫn đang phỏt triển mạnh.

- Bói bồi khu vực ven biển này vẫn đang được bồi lắng phự sa từ cỏc cửa sụng, diện tớch bói vẫn được mở rộng.

Thỏch thức (Threat)

- Nguồn vốn đầu tư cho hoạt động nuụi vạng vẫn là khú khăn lớn nhất đối với cỏc hộ nụng dõn. Lói suất ngõn hàng cao.

- Hiệu qủa kinh tế của mụ hỡnh bấp bờnh và luụn là mối lo lắng của người dõn.

ngày càng tăng ở khu vực ven biển đó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động NTTS.

- Sự suy thoỏi và xuống cấp ở cỏc bói nuụi vạng, nguồn thức ăn và dinh dưỡng tự nhiờn đang bị suy giảm. - Biến đổi khớ hậu toàn cầu đang gõy ra những thay đổi về thời tiết làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động NTTS. - Sư quy hoạch khụng hợp lớ vựng nuụi vạng hiện nay cú thể sẽ làm cho vựng này khụng cũn cú giỏ trị trong tương lai, làm thay đổi quy luật diễn thế tự nhiờn vựng bói bồi cửa sụng, ven biển.

3.4. Lựa chọn và đề xuất cỏc mụ hỡnh sử dụng bền vững

Với những kết quả phõn tớch giỏ trị kinh tế, đỏnh giỏ những yếu tố ảnh hưởng ảnh, phõn tớch SWOT là những căn cứ để xem xột và lựa chọn mụ hỡnh sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ven biển bền vững cho vựng đệm VQG Xuõn Thuỷ trong tương lai.

3.4.1. Cơ sở so sỏnh và lựa chọn mụ hỡnh

3.4.1.1. Cơ sở so sỏnh

Theo tài liệu Bản thảo về sản xuất tụm bền vững (bỏo cỏo của tổ chức EJF, 2003) [36], cũng đó được tỏc giả tham khảo để làm cơ sở so sỏnh và lựa chọn mụ hỡnh bền vững (Những nguyờn tắc và tiờu chớ cụ thể được ỏp dụng cho việc sản xuất tụm bền vững). Đồng thời kết hợp với cỏc tiờu chuẩn ngành

của việc nuụi Tụm, Cua, Vạng trong nước, những tiờu chớ này cũng cú thể được ỏp dụng đối với cỏc mụ hỡnh sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ven biển khỏc. (Nội dung chi tiết trỡnh bày trong phần phụ lục).

3.4.1.2. Đỏnh giỏ mụ hỡnh

Với 2 mụ hỡnh sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ven biển trờn cho thấy:

+ Với mụ hỡnh nuụi tụm quảng canh kết hợp

- Về mặt kinh tế mụ hỡnh này đạt được giỏ trị hiệu quả kinh tế thấp, nếu chỉ tớnh riờng nuụi tụm thỡ cũn đang bị lỗ. Nuụi kết hợp thờm cỏc sản phẩm khỏc sau 5 năm giỏ trị thực thu được NPV chỉ đạt 28.452.413 đồng, tỉ suất BCR chỉ đạt 1,14 - 1,16.

- Về mặt xó hội mụ hỡnh này hiện đang tạo ra những bất ổn, khụng bền vững với những người dõn ven biển làm nghề NTTS, cả về mặt thu nhập và việc làm. Nhiều hộ dõn đó bắt đầu bỏ nghề hoặc chỉ làm cầm chừng nếu tỡnh trạng làm ăn khụng hiệu quả hiện nay cũn tiếp tục.

- Về mặt mụi trường mụ hỡnh này đó làm mất một diện tớch lớn RNM. Làm suy thoỏi tài nguyờn đất, nước trong khu vực, làm mất khả năng sản xuất và phục hồi của cỏc đầm, ao nuụi NTTS.

Như vậy mụ hỡnh đó khụng đỏp ứng được đầy đủ những tiờu chớ về phỏt triển bền vững. Nờn mụ hỡnh nuụi tụm hiện nay đũi hỏi phải được thay thế bằng một mụ hỡnh khỏc để cú thể phục hồi lại khả năng sản xuất đó và đang bị suy thoỏi trong cỏc ao nuụi hiện tại.

+ Với mụ hỡnh nuụi vạng chuyờn canh

- Về mặt kinh tế mụ hỡnh này vẫn đang mạng lại những giỏ trị kinh tế nhưng khụng cao. Sau một chu kỡ nuụi 3 năm giỏ trị NPV thu được là 164.122.266,8 đồng, chỉ số BCR là 1,1.

- Về mặt xó hội qua điều tra khảo sỏt thực tế trong những năm gần đõy số hộ nợ ngõn hàng ngày càng tăng, nhiều hộ làm ăn thua lỗ, mất mựa liờn tục

trong cỏc vụ gần đõy khụng cú khả năng trả tiền vốn và lói ngõn hàng. Làm phõn hoỏ và tăng khoảng cỏch giàu nghốo đối với nhõn dõn tại địa phương do bói bồi hiện chỉ được sử dụng bởi những người cú tiền đầu tư, những người dõn cũn lại hầu hết phải đi làm thuờ. Việc khai thỏc tài nguyờn trong khu vực bói bồi bị hạn chế đối với nhiều người dõn trong xó, đồng thời những mõu thuẫn xó hội trong việc sở hữu đất đai, tranh chấp đất đai để nuụi trồng Ngao cũng đó và đang tăng lờn tại địa phương, gõy ra những sự khụng ổn định trong cộng đồng dõn cư.

- Về mặt mụi trường nhỡn chung cỏc bói nuụi vạng chuyờn canh vựng bói bồi mới ven biển đó và đang bị suy thoỏi, bị “cỏt hoỏ” nhanh chúng. Điều này cú thể thấy rừ khi mà thời gian nuụi vạng từ giống đến thành phẩm đó kộo dài ra từ 1 năm đến bõy giờ là 3 năm, người dõn lại khụng nhận ra được những tỏc hại này mà họ luụn nghĩ rằng nuụi Vạng khụng gõy ảnh hưởng gỡ đến mụi trường vỡ khụng phải cho ăn, khụng phải chăm súc, họ cũng cho rằng nuụi vạng là bảo vệ mụi trường vỡ sau mỗi mựa thu hoạch khi cải tạo bói họ thấy bói cỏt sạch hơn.

Điều này cũng cho thấy việc nuụi Vạng hiện nay đó thể hiện những sự khụng ổn định và khụng bền vững, nếu cứ tiếp tục nuụi vạng thỡ chắc chắn phần đất bói bồi sẽ bị suy thoỏi mà khụng thể phục hồi được, điều này đũi hỏi chớnh quyền địa phương, cỏc nhà quản lý cần phải cú sự quy hoạch hợp lớ, quy trỡnh nuụi trồng hợp lớ, đỳng kĩ thuật, hướng dẫn cho người dõn cụ thể để cú thể vừa khai thỏc hợp lớ được nguồn lợi này vừa bảo vệ được mụi trường bói bồi mới ven biển phỏt triển theo đỳng diễn thế trong phỏt triển tự nhiờn của nú.

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)