Một số loài quớ hiếm cú ý nghĩa bảo tồn

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 43)

a, Cũ thỡa (Platalea minor)

Đõy là loài chim di cư, cú nguồn gốc từ Hàn Quốc, hoặc Xi- bờ-ri của Nga. Hằng năm vào khoảng thỏng 9 chỳng bay về Xuõn Thuỷ để trỳ đụng và ở lại đến thỏng 4, thỏng 5 năm sau.

Chỳng sống theo bầy đàn kiếm ăn trờn cỏc bói lầy, cỏc bói triều tự nhiờn và cỏc đầm tụm. Khi triều cường chỳng thường tập trung nghỉ ngơi ở những điểm cố định, cao rỏo như cồn cỏt, hoặc cỏc đường băng của đầm tụm. Năm 1997 ở Xuõn Thuỷ đó bắt gặp 75 cỏ thể (bằng 26% số cỏ thể hiện cú của thế giới khi đú). Từ đú đến nay đàn Cũ thỡa

vẫn xuất hiện đều đặn ở VQG Xuõn Thuỷ trong khi cỏc điểm ĐNN lõn cận khụng cũn thấy loài này xuất hiện nữa. VQG Xuõn Thuỷ là điểm ĐNN thứ 3 trờn thế giới cú số lượng cỏ thể Cũ thỡa đụng đỳc sau Đài Loan và Hồng Kụng. Bởi vậy Cũ Thỡa được coi là biểu tượng của VQG Xuõn Thuỷ (Hỡnh 3.1 và 3.2) [19].

b. Rẽ mỏ thỡa (Erynorhynchus pygmeus)

Nguồn gốc từ Xi-bờ-ri (Nga) di cư xuống Xuõn Thuỷ vào mựa đụng. Loài chim này nhỏ như chim sẻ cú cỏi mỏ dẹt gần giống một cỏi đục của thợ mộc. Số lượng cỏ thể của loài này rất nhỏ năm 1997 phỏt hiện 27 cỏ thể ở khu vực cuối Cồn Lu. Những năm gần đõy chỉ gặp vài ba cỏ thể [19].

c. Mũng bể đầu đen mỏ ngắn (Larus saundersi)

Loài chim di cư xuống Xuõn Thuỷ vào mựa Đụng từ phương Bắc. Loài này mỡnh xỏm nhạt, đầu đen, mỏ ngắn, thường kiếm ăn trờn cỏc bói triều mới bồi ở ven biển. Cựng với Cũ Thỡa, Mũng bể mỏ ngắn được coi là đỉnh của chuỗi dinh dưỡng. Loài này thường xuyờn cú mặt ở VQG Xuõn Thuỷ, năm cao nhất đó ghi nhận được trờn 100 cỏ thể [19].

Một phần của tài liệu Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)