5. Kết cấu của khóa luận
3.3. Tiêu chí lựa chọn thu hút đầu tƣ của tỉnh HàNam giai đoạn 2013 – 2015
Lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh, dịch vụ thương mại:
Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến 2020, quy hoạch vùng tỉnh, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp – thƣơng mại, nông nghiệp.
Phù hợp với quy hoạch xây dựng:
Dự án đƣợc đầu tƣ phải nằm trong các khu CN, cụm CN đã đƣợc quy hoạch. Mục tiêu sản xuất kinh doanh thuộc dự án phải phù hợp mục tiêu, quy hoạch phát triển các khu CN, cụm CN đã đƣợc phê duyệt.
Trƣờng hợp ngoài khu CN, cụm CN thì phải phù hợp định hƣớng phát triển không gian đã đƣợc phê duyệt trong quy hoạch vùng tỉnh.
Phù hợp với quy hoạch phát triển sản phẩm:
Tập trung thu hút đầu tƣ vào ngành sản xuất công nghệ cao; cơ khí chế tạo; dƣợc phẩm; sinh học và năng lƣợng tái tạo ; năng lƣợng sạch ; công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp phục vụ nông nghiệp ; vật liệu xây dƣ̣ng chất lƣợng cao , áp dụng công nghệ mới ; chế biến nông sản và bảo quản sau thu hoạch ; sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, giống thủy sản chất lƣợng cao.
Không tiếp nhận các dự án phi sản xuất, khai thác không gắn liền với chế biến, các dự án sử dụng lãng phí năng lƣợng, tài nguyên.
Quy mô của dự án: Suất vốn đầu tƣ (chỉ tính chi phí máy móc thiết bị và giá trị XDCB) của dự án từ 20 tỷ đồng Việt Nam/ha đất trở lên (tƣơng đƣơng 01 triệu USD/ha) đối với các dự án sản xuất công nghiệp, dịch vụ; Từ 10 tỷ đồng Việt Nam/ha đất trở lên (tƣơng đƣơng 0,5 triệu USD/ha) đối với các dự án sản xuất nông nghiệp;
Ứng dụng thiết bị, công nghệ tiên tiến trong sản xuất:
Dự án phải sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại và thân thiện môi trƣờng; Không tiếp nhận các dự án sử dụng dây chuyền cũ, đã qua sử dụng từ ngoài tỉnh chuyển về.
Các máy móc, thiết bị chính sử dụng trong dây chuyền sản xuất phải đƣợc sản xuất, chế tạo từ năm 2000 trở lại đây.
Tiêu chí đảm bảo môi trường:
Dự án đầu tƣ phải đáp ứng các tiêu chuẩn của quy định pháp luật hiện hành về môi trƣờng. Đảm bảo cự ly, khoảng cách ly đối với khu dân cƣ và các công trình công cộng theo tiêu chuẩn của quy định hiện hành.
Tiêu chí về nộp ngân sách:
Nộp ngân sách hàng năm đạt từ 01 tỷ đồng Việt Nam trở lên/1ha đất sử dụng (không kể các dự án chăn nuôi, trồng rau, hoa quả, thủy sản).
Lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội (văn hoá, giáo dục, y tế…):
Phải phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại hình đào tạo, bậc học (mầm non, tiểu học, THCS, THPT, Đại học, Cao đẳng, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng)
Ƣu tiên đầu tƣ một số lĩnh vực đào tạo có hàm lƣợng chất xám cao, kết hợp chuyển giao công nghệ, bí quyết kỹ thuật để đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Đầu tƣ phát triển du lịch theo hƣớng phát triển toàn diện trên cơ sở khai thác tiềm năng của địa phƣơng bao gồm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá và dịch vụ phục vụ du lịch, hình thành các tour, tuyến du lịch liên vùng. Ƣu tiên thu hút các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng vui chơi, giải trí, khách sạn 3 – 5 sao, nhà hàng vào khu du lịch Tam Chúc – Ba Sao.
Lĩnh vực hạ tầng kinh tế:
Phải phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt và tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
Ƣu tiên kêu gọi , thu hút đầu tƣ vào các dƣ̣ án thuộc danh mục kết cấu hạ tầng đồng bộ, đảm bảo hiệu quả lâu dài, tạo nền tảng cho việc thúc đẩy kinh tế phát triển.
3.4. Định hƣớng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài trong thời gian tới. 3.4.1. Mục tiêu.
Trong năm 2014, mục tiêu của tỉnh sẽ có những chuyển biến tích cực cả về mặt chất lẫn mặt lƣợng:
+ Về thu hút đầu tƣ: Thu hút thêm 24-26 dự án FDI, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký khoảng160 triệu USD.
+ Về vốn đầu tƣ thực hiện: Tổng vốn đầu tƣ thực hiện đạt khoảng 126,5 triệu USD, trong đó các dự án cũ thực hiện khoảng 101 triệu USD và các dự án mới thực hiện đạt 25,5 triệu USD.
+ Về tình hình sản xuất kinh doanh
Doanh thu của các doanh nghiệp FDI đạt 760 triệu USD tăng 21,20% so với năm 2013.
Nộp ngân sách nhà nƣớc của các doanh nghiệp FDI đạt 34 triệu USD tăng 20,3% so với năm 2013.
Tạo việc làm mới cho khoảng 3.300 lao động vào làm việc nâng tổng số lao động làm việc trong khu vực FDI lên 24.375 ngƣời.
Đến 2015: thu hút thêm đƣợc 60 dự án, trong đó có 40 dự án FDI, nâng tổng số vốn FDI trên địa bàn tỉnh đạt 1 – 1,2 tỷ USD.
Đến 2020: Các KCN đi vào hoạt động ổn định, đóng góp trên 70% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh. Phấn đấu mục tiêu hƣớng tới thu hút FDI đạt 2 tỷ USD.
3.4.2. Định hƣớng.
Tập trung thu hút các dự án đầu tƣ vào các ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ thƣơng mại, chế biến nông lâm sản mang tính liên kết vùng theo định hƣớng quy hoạch từng vùng động lực phát triển, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - xã hội
nhanh, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh và bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh:
Thu hút nhà đầu tƣ hạ tầng, nhà đầu tƣ thứ cấp (đặc biệt là các nhà đầu tƣ Nhật Bản, Hàn Quốc) vào KCN Kim Bảng, KCN Đồng Văn III. Trong đó tập trung thu hút các ngành CN phụ trợ của các DN, tập đoàn lớn nhƣ các ngành sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị điện, cơ điện tử, vi mạch, viễn thông, CNTT, chế tạo, sản xuất ứng dụng các phần mềm…
Khu vực trục lõi giữa đƣờng cao tốc và đƣờng QL1A: Tập trung thu hút và phát triển dịch vụ thƣơng mại với các loại hình kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, siêu thị… đặc biệt là 2 bên trục Phủ Lý – Mỹ Lộc và xung quanh Bệnh viện Bạch Mai, BV Việt Đức.
Khu vực phát triển nguồn nhân lực: Tiếp tục thu hút các Trƣờng Đại học, Cao đẳng vào Khu đại học Nam Cao.
Khu vực phát triển dịch vụ du lịch: Tập trung thu hút các nhà đầu tƣ thứ cấp đầu tƣ các khu chức năng trong Khu du lịch Tam Chúc – Ba Sao với các loại hình: khách sạn, nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái…
Khu vực phát triển các ngành chế biến nông sản, công nghiệp phục vụ hiện đại hóa ngành nông nghiệp (Bình Lục, Lý Nhân): Tập trung thu hút các dự án đầu tƣ quy mô lớn, công nghệ cao vào lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm, nông sản, thủy sản mang tính chất liên kết vùng thành chuỗi sản phẩm khép kín; Các dự án sản xuất công nghiệp phục vụ công tác hiện đại hóa ngành nông nghiệp nhƣ: sản xuất cơ khí, thiết bị nông cụ ngành nông nghiệp...
Duy trì và khoanh gọn các khu vực phát triển VLXD theo hƣớng ổn định và đổi mới công nghệ, đảm bảo môi trƣờng.
3.5. Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hà Nam trong thời gian tới. Nam trong thời gian tới.
Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác quy hoạch. Sau khi bản quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Hà Nam đến năm 2020, quy hoạch về xây dựng, công nghiệp, chƣơng trình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI từ nay đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt thì tất cả các ngành, các cấp trong tỉnh thực hiện rà soát lại quy hoạch của ngành mình và của địa phƣơng mình dựa trên cơ sở bản quy hoạch chung.
Tránh tình trạng phổ biến hiện nay là quy hoạch chồng chéo giữa các ngành, thiếu tầm nhìn dài lâu. Cần theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời những thiếu sót của công tác quy hoạch.
Rà soát, điều chỉnh, lập và hoàn thiện hệ thống các quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch chi tiết các vùng động lực phát triển trên cơ sở phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, QH vùng tỉnh, QH CN-TM, QH sử dụng đất…
Trên cơ sở chiến lƣợc, phải xây dựng đƣợc quy hoạch và các chƣơng trình, kế hoạch đồng bộ, ăn khớp, cụ thể hóa cho từng giai đoạn, trong đó xác định rõ những ngành, lĩnh vực, địa bàn trọng điểm cần tập trung khuyến khích thu hút.
3.5.2. Cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tƣ.
Cải tiến các thủ tục hành chính, tiếp tục nghiên cứu, xây dựng cơ chế quản lý và tổ chức quản lý theo hƣớng “một cửa liên thông” ở địa phƣơng để tạo thuận lợi cho hoạt động FDI trong việc xem xét, tiếp nhận các dự án đầu tƣ, giao đất cấp phép xây dựng và các công việc có liên quan khác. Các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động FDI cần đƣợc tiếp tục cải tiến theo hƣớng đƣơn giản hóa việc cấp phép đầu tƣ, mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tƣ. Quy định rõ, công khai các thủ tục hành chính, đơn giản hóa và giảm bớt các thủ tục không cần thiết. Đồng thời, lập tổ công tác đến hoạt động FDI, bãi bỏ những giấy phép, những quy định không cần thiết, giảm bớt các trƣờng hợp xin cho trong hoạt động FDI.
Hoàn thiện, củng cố tổ chức bộ máy của các cơ quan có liên quan trực tiếp tới đầu tƣ, rà soát, tăng cƣờng bổ sung đội ngũ cán bộ, công chức trẻ có năng
lực, kiến thức pháp luật, ngoại ngữ tin học, đảm bảo phẩm chất nhất là đội ngũ cán bộ trực tiếp xử lý, giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trƣờng đầu tƣ. Cần xây dựng kế hoạch và thực hiện công tác đào tạo và đào tạo lại bằng nhiều hình thức khác nhau cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên có triển vọng và đạo đức tốt, am hiểu pháp luật, thông lệ quốc tế và các kỹ năng chuyên ngành phù hợp doanh nghiệp đƣợc bố trí, nhất là đối với những ngành nghề trọng điểm. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bản liên quan đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho các cán bộ hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp liên doanh.
Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở Trung ƣơng và địa phƣơng trong hoạt động FDI, trong đó phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh. Thực hiện thƣờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, nhằm phát hiện và tháo gỡ vƣớng mắc cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, tạo lòng tin tốt nơi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Mặt khác, cũng chính từ những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và xin tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh là những hình ảnh thực tế, có sức thuyết phục lớn nhất trong công tác tiếp xúc, vận động các nhà đầu tƣ mới tham gia đầu tƣ.
3.5.3. Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ.
Để thực hiện thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, ngày càng mở rộng thị trƣờng đầu tƣ ra ngoài thế giới, cũng nhƣ thu hút thêm vốn đầu tƣ từ các tập đoàn kinh tế thì cần chú ý đến công tác vận động xúc tiến đầu tƣ để có thêm nhiều quốc gia ngoài khu vực, các tập đoàn lớn.
Cần đổi mới hơn nữa nội dung và phƣơng thức vận động, xúc tiến đầu tƣ, triển khai các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực, địa bàn trọng điểm với các đối tác cụ thể, cần hƣớng vào các đối tác nƣớc ngoài có tiềm lực về tài chính và công nghệ. Trên cơ sở quy hoạch ngành, sản phẩm, lãnh thổ, danh mục dự án ƣu tiên, khuyến khích, kêu gọi đầu tƣ đã đƣợc chuẩn bị, các Sở, Ban,
Ngành cần chủ động tiến hành vận động, xúc tiến đầu tƣ một cách cụ thể, trực tiếp đối với từng dự án, từng tập đoàn, công ty và nhà đầu tƣ có tiềm năng. Đặc biệt, xúc tiến mạnh mẽ vào các nhà đầu tƣ trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, sản xuất, lắp ráp của nhà đầu tƣ Hàn Quốc, Nhật Bản.
Đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến đầu tƣ thông qua các hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc, các diễn đàn kinh tế khu vực và thế giới, các cuộc hội thảo về đầu tƣ ở trong và ngoài nƣớc. Thực tế cho thấy, các hoạt động đầu tƣ có thể tiến hành đƣợc thuận lợi hay không còn phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh tế đối ngoại giữa địa phƣơng với các tổ chức, các quốc gia trên thế giới. Nên việc kết hợp đồng bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại với hoạt động đầu tƣ sẽ tạo thêm sức mạnh đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Tiếp tục thực hiện kế hoạch tiếp xúc, gặp gỡ trao đổi với các cộng đồng doanh nghiệp đang hoạt động ở tỉnh và các địa phƣơng khác, trong đó tập trung vào các cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,….Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin trong công tác quản lý và điều hành hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, xúc tiến trao đổi trên mạng thông tin của tỉnh với các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, với các địa phƣơng khác trong và ngoài nƣớc.
3.5.4. Nâng cao và hoàn thiện cơ sở vật chất – kỹ thuật.
Trong những năm gần đây, cơ sở hạ tầng của tỉnh đã đƣợc chú trọng đầu tƣ khá hoàn chỉnh, đặc biệt là đối với cơ sở hạ tầng KCN. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, sự phát triển cơ sở hạ tầng của tỉnh vẫn chƣa theo kịp yêu cầu phát triển và cần tiếp tục đƣợc hoàn thiện. Cơ sở vật chất là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến ý định đầu tƣ của các chủ đầu tƣ tại địa phƣơng. Vì vậy phát triển cơ sở hạ tầng không chỉ là điều kiện cần để tăng sức hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đâu tƣ triển khai dự án và các kế hoạch đầu tƣ. Cần đặc biệt coi trọng việc nâng cấp và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng nhƣ mạng lƣới thông tin liện lạc, hệ thống điện, cấp nƣớc, đƣờng giao thông, kho tàng, bến bãi, xử lý chất thải và vệ sinh môi trƣờng. Tỉnh cần xây dựng các kho bãi, bến bãi để chứa hàng hóa thuận tiện cho vận chuyển vì hiện
nay trên địa bàn tỉnh có rất ít khi chứa hàng hóa phục vụ cho việc xuất nhập khẩu của tỉnh.
Trong các năm tiếp theo tỉnh cần có những biện pháp khuyến khích, hỗ trợ nhằm tập trung thu hút FDI và các KCN tập trung đã hình thành theo quy hoạch đƣợc phê duyệt, hạn chế bớt tình trạng đầu tƣ vào các địa điểm riêng lẻ nằm ngoài KCN, không theo quy hoạch, vì vậy cần có chính sách bảo đảm lợi ích cao hơn cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN so với doanh nghiệp cùng loại hoạt động ngoài KCN thì mới có sức hút, hấp dẫn thu hút đầu tƣ vào các KCN.
Bên cạnh đó, tỉnh cần chú ý đến việc đầu tƣ xây dựng và phát triển khu dân cƣ đo thị, khu nhà ở cho công nhân gắn liền với các KCN tập trung, các cụm công nghiệp (đặc biệt là KCN Đồng Văn I, KCN Đồng Văn II) nhằm giải quyết tốt nơi ăn chốn ở cho ngƣời lao động và đảm bảo an ninh trật tự và các vấn đề xã hội khác tại khu vực xung quanh các KCN.
3.5.5. Đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động trên địa bàn tỉnh.
Cùng với sự phát triển nhanh về tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp, các KCN tập trung, các cụm công nghiệp đã làm gia tăng nhu cầu lao động đã qua đào tạo trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Bên cạnh đó, hàng năm có hàng nghìn ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động