Một số kiến nghị điều kiện để thực hiện các giải pháp

Một phần của tài liệu Thực thực và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nam (Trang 68)

5. Kết cấu của khóa luận

3.6. Một số kiến nghị điều kiện để thực hiện các giải pháp

Để tỉnh Hà Nam có thể thực hiện tốt các giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cần có rất nhiều nhân tố để giúp đỡ cho Hà Nam trong đó có lẽ không thể phủ nhận vai trò quan trọng của Nhà nƣớc, của các Bộ, ban, ngành. Nhà nƣớc tạo ra môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, tạo ra khung pháp lý khuyến khích cho các nhà đầu tƣ, bên cạnh đó cũng có giải pháp để giảm phiền hà về thủ tục hành chính.

Nhà nƣớc cần đồng bộ hóa hệ thống pháp luật liên quan đến quản lý Nhà nƣớc về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong triển khai thực hiện các dự án FDI. Tiếp tục nghiên cứu để giảm bớt thời gian chờ đợi giấy phép đầu tƣ làm lỡ cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tƣ, cho phép miễn giảm hơn nữa thuế lợi tức và tiền thuê đất đối với các dự án đặc biệt khuyến khích, bảo đảm sự ổn định của pháp luật và chính sách đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tiếp tục thực hiện tốt hơn các nguyên tắc để giữ vững lòng tin của cộng đồng các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, bên cạnh đó cũng cần tiếp tục mở

rộng phân cấp quản lý về đầu tƣ nƣớc ngoài cho các Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

Hoàn thiện các cơ chế, chính sách tạo thuận lợi để các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động hiệu quả. Các cơ quan chức năng ban hành các quy định về đảm bảo vay vốn, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh để các doanh nghiệp của nƣớc ngoài có thể vay vốn của các tổ chức tín dụng, thực sự tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tiếp cận thị trƣờng vốn trong nƣớc, đồng thời xây dựng để cải cách hệ thống thuế, cải cách chính sách tền tệ liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngoài ra, cần sửa đổi bổ sung các văn bản pháp lý quy định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên đối với đất góp vốn vào liên doanh trong trƣờng hợp doanh nghiệp chuyển đổi hình thức đầu tƣ, bị phá sản hoặc giải thể trƣớc thời hạn.

Giữ vững ổn định chính trị - kinh tế - xã hội, tăng cƣờng mối quan hệ thân thiện với các nƣớc, các tổ chức thế giới.

Giữ vững ổn định chính trị là giải pháp quan trọng hàng đầu trong tất cả các giải pháp. Đất nƣớc ta sau hơn 25 năm giải phóng hoàn toàn thống nhất đất nƣớc luôn tự hào giữ đƣợc ổn định về các mặt. Để tạo lập môi trƣờng chính trị - xã hội ổn định ở nƣớc ta, cần tăng cƣờng hơn nữa vai trò, nâng cao năng lực cùng đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, coi đây là nhân tố quyết định. Đồng thời mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng và nâng cao hiệu lực của Nhà nƣớc trên các lĩnh vực từ quản lý kinh tế đến quản lý xã hội. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trƣớc mắt quy định và hƣớng dẫn phƣơng thức sinh hoạt và nội dung hoạt động của các tổ chức Đảng trong doanh nghiệp, phù hợp với các đặc điểm loại hình doanh nghiệp, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng thông qua các tổ chức Đảng và các Đảng viên giữa chức danh quản lý và lãnh đạo. Ngoài ra, có kế hoạch vận động thành lập Công đoàn ở tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức Công đoàn.

KẾT LUẬN

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay, nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển KT-XH, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đổi mới công nghệ, giải quyết việc làm….phục vụ cho quá trình CNH,HĐH của tỉnh Hà Nam nói riêng và của cả nƣớc nói chung.Vì vậy, tỉnh Hà Nam đã có những kết quả tích cực thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đã có những chính sách khuyến khích thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hà Nam và dự định trong tƣơng lai sẽ phát triển mạnh hơn nữa. Đến nay, các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã đi vào hoạt động và đóng góp tích cực vào sự tăng trƣởng của tỉnh trong những năm qua.

Mặc dù đã có những cố gắng rất nhiều trong thời gian qua nhƣng môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh vẫn chƣa hấp dẫn trong các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, còn tồn tại nhiều hạn chế cần đƣợc khắc phục và cải tiến phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Tuy Hà Nam có nhiều lợi thế hơn so với các tỉnh khác trong cả nƣớc nhƣng bên cạnh đó Hà Nam cũng có không ít những khó khăn hạn chế về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chính vì vậy, cần đánh giá đúng thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để phát hiện ra những sai sót, tồn tại và bên cạnh đó cũng đề ra các giải pháp thu hút FDI trong thời gian tới phù hợp với quá trình phát triển của tỉnh và đất nƣớc. Để thực hiện tốt các giải pháp cần có sự chung tay giúp đỡ của Chính phủ, các Bộ ngành Trung ƣơng để có thể vận dụng một cách linh hoạt các thể chế, chính sách, cơ chế phù hợp với đặc tính của Hà Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), “Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2013, và những giải pháp chính năm 2014”.

2. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2013), “Niên giám thống kê 2013”.

3. Phạm Thị An Hòa, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Hải Dương”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

4. Phùng Xuân Nhạ (2013), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia.

5. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Nam (2013), “Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư nước ngoài quý IV, cả năm 2013 và kế hoạch năm 2014”, Hà Nam. 6. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Nam (2012),Báo cáo tình hình đầu tư trực

tiếp nước ngoài quý IV, cả năm 2012 và kế hoạch năm 2013 trong và ngoài các KCN tỉnh Hà Nam”, Hà Nam.

7. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2010), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013”.

9. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), “Dự báo quy hoạch đến 2020”.

10. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), “Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Đảng bộ tỉnh Hà Nam”.

11. Lã Huyền (2013), “Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút đầu tư trực

tiếp nước ngoài”,http://hanam.gov.vn, ngày 4 tháng 5 năm 2013.

`12. Anh Minh (2011), “Thu hút đầu tư: Khi tỉnh thành cạnh tranh”,

http://vneconomy.vn, ngày 22 tháng 8 năm 2011.

BẢNG 3.1. DANH MỤC DỰ ÁN KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2013-2015

STT Tên dự án Địa điểm

I CƠ KHÍ

1

Sản xuất, lắp máy động cơ và thiết bị phụ tùng cung ứng cho sản xuất ô tô, tàu thủy và máy nông cụ.

Các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp 2 Sản xuất thiết bị nâng hạ, thang máy

3 Sản xuất máy công cụ gia công kim loại

4 Sản xuất thiết bị, máy cho ngành dệt, da, may mặc

5 Sản xuất thiết bị, máy móc, phụ tùng, phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp

6 Sản xuất thiết bị, máy móc, phụ tùng dùng để lọc nƣớc và xử lý nƣớc thải, chất thải.

7 Sản xuất thiết bị, máy móc, dụng cụ y tế

8 Sản xuất thiết bị cơ khí chính xác và thiết bị máy móc phục vụ đo lƣờng, kiểm tra

9 Sản xuất khuôn mẫu sản phẩm kim loại và phi kim

10

Sản xuất máy móc, thiết bị và cụm chi tiết cho các ngành sản xuất ô tô, xe máy, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, điện, nƣớc

11

Sản xuất, chế tạo các loại máy tự động điều khiển trong công nghệ: tiện, hàn, khoan, nghiền, xay, mài, uốn, gấp, cán, xén, đục lỗ, plasma kim loại

12

Sản xuất chế tạo kết cấu thép, thiết bị tiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn phục vụ các ngành: khai thác mỏ, sản xuất xi măng, sản xuất VLXD

13

Sản xuất thép, thép không rỉ, hợp kim, sản xuất các loại máy phát điện, dụng cụ sử dụng năng lƣợng gió, mặt trời, sinh học và các tài nguyên năng lƣợng khác có khả năng tái tạo

II HÓA CHẤT

14 Sản xuất đất hiếm Các KCN, cụm CN

15

Sản xuất vôi công nghiệp xuất khẩu công nghệ nung lò quay phục vụ sản xuất hóa mỹ phẩm, hóa

chất, nuôi trồng thủy sản Khu vực Tây sông Đáy huyện Thanh Liêm, Kim Bảng

16 Sản xuất bột nhẹ chất lƣợng cao phục vụ công nghiệp hóa mỹ phẩm

III ĐIỆN TỬ, VIẾN THÔNG, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

17

Chế tạo hệ thống cơ điện tử, vi cơ điện tử (MENS), hệ thống nano cơ điện tử (NEMS) và các thiết bị sử dụng hệ thống vi cơ điện tử, nano cơ điện tử

Các KCN, cụm CN 18

Sản xuất máy tính, mạng tích hợp, phụ kiện máy tính và mạng, các bộ nhớ có dung lƣợng cao, thiết bị ngoại vi.

19 Sản xuất điện thoại di động

20 Sản xuất cáp viễn thông (cáp quang, cáp đồng). 21 Sản xuất, chế tạo robot

22 Sản xuất màn hình tinh thể lỏng (LCD), màn hình Plasma

23 Sản xuất ổ đĩa cứng, đĩa lazer.

24 Sản xuất các thiết bị đo điện tử, cảm biến điện tử.

25 Sản xuất chế tạo các thiết bị đo chính xác kỹ thuật số

26 Sản xuất máy điều hoà không khí, tủ lạnh.

27 Sản xuất máy giặt các loại, bình nóng lạnh, nồi cơm điện, dụng cụ điện tử gia đình

28 Sản xuất máy quay phim, máy ảnh kỹ thuật số và các thiết bị ghi âm, ghi hình.

29

Sản xuất máy móc và phụ tùng thiết bị điện tử các ngành cơ khí, giao thông vận tải (đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, hàng không), khai thác,….

30 Chế tạo, sản xuất ứng dụng các phần mềm

Các KCN: Đồng Văn III, khu Đại học Nam Cao; Thành phố Phủ Lý

IV THIẾT BỊ ĐIỆN

31 Sản xuất dây cáp điện (dân dụng, cáp điện cao thế và hạ thế, cáp hàn và cáp cao su)

Các KCN, các cụm CN 32 Sản xuất máy biến thế truyền tải

33 Sản xuất thiết bị trạm và đƣờng dây, khí cụ điện trung, cao thế

34 Sản xuất các loại: lƣu điện, ổn áp, atomát, công tắc, phích cắm, ổ cắm

35

Sản xuất các loại đèn: đèn tiết kiệm năng lƣợng, bóng điện cao áp, bóng điện Halogen, đèn điện trang trí

máy hút bụi, làm mát không khí, vệ sinh…

V THIẾT BỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

37

Chế tạo thiết bị, dụng cụ đo, kiểm tra, thiết bị lái, la bàn, hộp đen: Đo kiểm cho chất lỏng, chất khí; Đo, kiểm áp suất, tiếng động, truyền dẫn…

Các Khu công nghiệp Đồng Văn I. II, III, Hòa Mạc, Kim Bảng, Liêm Phong, vùng lõi đô thị giữa QL1A và đƣờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình 38

Chế tạo các thiết bị, dụng cụ phục vụ phân tích lý, hóa đối với ga, khói, quang phổ, phóng xạ, ánh sáng.

39 Chế tạo, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng của cân đo, cân nhạy, thiết bị kiểm tra độ cứng, mật độ.

40 Chế tạo các thiết bị điều khiển nhiệt độ, điều khiển áp suất

41 Chế tạo các thiết bị, dụng cụ phục vụ phân tích, kiểm tra điện, sóng điện từ, quang phổ

42

Chế tạo các thiết bị, dụng cụ dùng cho: chụp ảnh, quay phim; các sợi quang học, dụng cụ hỗ trợ con ngƣời (máy trợ thính, máy điều hoà nhịp tim, mắt giả, kính áp tròng…)

43

Chế tạo thiết bị chẩn đoán điện tử phục vụ ngành y tế, thiết bị máy móc phẫu thuật và thiết bị Xquang, thiết bị nha khoa, thẩm mỹ.

44 Chế tạo ống nhòm, thiết bị thiên văn học, kính viễn vọng quang học

45 Chế tạo các dụng cụ tinh thể lỏng, thiết bị lazer, thiết bị quang học khác.

VI VẬT LIỆU MỚI

46 Sản xuất Polymer tiên tiến dùng cho che phủ nhà kính

Các KCN; Các cụm CN huyện Bình Lục, Lý Nhân 47

Sản xuất Polymer siêu hấp thụ nƣớc để giữ ẩm, cải tạo đất, tiết kiệm nƣớc tƣới, tăng khả năng nảy mầm, tăng năng suất cây trồng

48 Sản xuất Polymer phân hủy sinh học

49 Sản xuất vật liệu chế tạo sensơ dùng trong nhà kính

50 Sản xuất nguyên tố vi lƣợng cho sản xuất phân bón

B Vật liệu dùng cho công nghệ, năng lƣợng

51 Vật liệu Nano: kim loại, composit, oxit kim loại, nanorot, nano sinh học, nano wire

Các KCN; Các cụm CN huyện Bình Lục, Lý Nhân 52 Chế tạo cống than nano (carbon nano tube)

53

Sản xuất, chế tạo vật liệu điện hoá dùng trong các thiết bị điện tử viễn thông, điện thoại, máy tính, ô tô, xe gắn máy, xe đạp điện.

54

Sản xuất, chế tạo pin sinh học, pin nhiên liệu hydro, pin năng lƣợng mặt trời, pin năng lƣợng methanol.

C Vật liệu dùng cho ngành y tế, dƣợc phẩm

55 Sản xuất chế tạo vật liệu dùng trong y học để thay thế một số bộ phận của cơ thể ngƣời

56 Chế tạo vật liệu cao phân tử dùng trong dƣợc phẩm và mỹ phẩm

57 Sản xuất vật liệu màng mỏng dùng trong y tế và chỉ khâu kỹ thuật

D Sản xuất vật liệu phục vụ tiêu dùng, điện tử, quang điện tử

58

Sản xuất vật liệu composite nền cao phân tử phục vụ cho sản xuất ca nô, tàu xuồng cỡ nhỏ, vỏ một số bộ phận của ô tô, tàu xuồng.

Các KCN; Các cụm CN huyện Bình Lục, Lý Nhân 59 Sản xuất vật liệu Composite dùng vật liệu tự

nhiên (đay, lanh)

60 Sản xuất vật liệu Polymer dẫn điện

61 Sản xuất chế tạo các vật liệu composite dạng dẻo, dạng bimetal.

62

Chế tạo vật liệu ứng dụng trong công nghiệp điện tử: Nam châm, đất hiếm, vật liệu vô định hình và vi tinh thể, vật liệu từ nano

63 Chế tạo vật liệu và linh kiện cảm biến: bán dẫn, siêu dẫn, các chất dẫn điện mới, gốm áp điện

64 Chế tạo vật liệu và linh kiện quang- điện tử phục vụ viễn thông, tự động hoá

65 Sản xuất giấy dẫn điện 66 Sản xuất mực dẫn điện

VII VẬT LIỆU XÂY DỰNG

67 Sản xuất vật liệu nhẹ, siêu nhẹ làm tƣờng, vách ngăn

Các Khu CN và các cụm CN 68 Sản xuất khung cửa nhôm, khung cửa và cửa

nhựa có lõi thép gia cƣờng

69 Sản xuất vật liệu chống cháy, cách âm, cách nhiệt, cách điện, tiết kiệm năng lƣợng và nguyên liệu

70 Sản xuất VL không nung: gạch siêu nhẹ, bê tông đúc sẵn, bê tông nhẹ phục vụ XD (nhà cao tầng,

công trình kiến trúc, ngành điện và XD hạ tầng…) 71 Sản xuất gạch ngói tráng men, trang trí

72

Sản xuất tấm lợp Composite, tấm lợp polycarbonate - hợp kim nhôm, tấm lợp acrylic có phủ các hạt đá tự nhiên

73 Sản xuất các loại đá ốp lát nhân tạo: Terastone, Brestone

74

Sản xuất vật liệu ốp lát nội thất có khả năng ngăn ngừa sự ngƣng tụ hơi nƣớc, ngăn ngừa bám bẩn, có khả năng hút mùi hôi

75

Sản xuất vật liệu ốp lát ngoại thất có bề mặt là hợp chất chống thấm cao, chống bám dính, ngăn ngừa rêu mốc.

76

Sản xuất ống và phu kiện HDPE và PP.R cho các ngành cấp, thoát nƣớc, xây dựng, viễn thông, điện lực

WIII CÔNG NGHIỆP NHẸ, THỰC PHẨM, CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

77 Nghiên cứu, sản xuất túi nilon tự phân hủy

Các KCN; Các cụm CN 78 May mặc xuất khẩu (có sử dụng nguyên vật liệu

sản xuất trong nƣớc)

79

Sản xuất phụ liệu cho ngành dệt, may (xơ sợi Polyester, khoá, chỉ, cúc); ngành giầy da (đế, vải giả da - PVC, PU)

80 Sản xuất văn phòng phẩm và thiết bị văn phòng.

81 Sản xuất giấy in, giấy tráng kim, khăn ăn cao cấp.

Một phần của tài liệu Thực thực và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)