trắng?
HS : Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
GV hướng dẫn HS quan sát H23.2/ Tr.75 SGK , chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận theo phiếu học tập (3 phút)
* Nhĩm 1 & 2: Quan sát H23.2 SGK, cho biết:
- Cây cối phát triển từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào? (theo vành đai)
- Vùng núi An-pơ được chia làm mấy vành đai ? Giới hạn mỗi vành như thế nào ? So sánh với sự thay đổi thực vật theo vĩ độ ?
- Vì sao cây cối lại cĩ sự thay đổi theo độ cao như vậy?
* Nhĩm 3& 4: Quan sát H23.2/ Tr. 75 SGK, cho
biết:
- Sự khác nhau về phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy An-pơ?
- Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau đĩ?
- Nhận xét về ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu?
Đại diện nhĩm 1& 2 trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung. GV chốt nội dung chính
Tiếp tục gọi đại diện nhĩm 3& 4 trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt nội dung
CH : Nêu những khĩ khăn của vùng núi đối với
đời sống của con người? Liên hệ thực tế ở Việt Nam :
GV hướng dẫn HS lấy ví dụ thực tế về trận lũ quét ở miền Trung đang xảy ra và liên hệ thực tế ở Gia Lai.
- Về các thiệt hại của cơn lũ.
CH : Nêu những biện pháp nhằm khắc phục những
khĩ khăn trên?
- Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao.
- Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở các vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Khí hậu và thực vật ở vùng núi cịn thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Hướng và độ dốc của sườn núi cĩ ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường và cuộc sống của người dân vùng núi.
Hoạt động 2: Cá nhân (14 phút)
CH : - Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho
biết ở Gia Lai cĩ các dân tộc nào sinh sống ? Đặc điểm cư trú của họ như thế nào ? Nhận xét ? - Vậy đặc điểm cư trú của các dân tộc vùng núi chịu ảnh hưởng của các điều kiện nào ?
HS : địa hình, nơi canh tác, chăn nuơi, tài
nguyên…
CH : Lấy ví dụ cụ thể ở các dân tộc ở nước ta mà
em biết ?
HS : + Người H’Mơng (Mèo) ở trên núi cao
+ Người Tày ở lưng chừng núi, núi tấp + Người Mường ở núi tấp, chân núi
Gọi HS đọc đoạn văn phần 2 SGK và cho biết các dân tộc ở vùng núi trên Trái Đất cĩ đặc điểm cư trú như thế nào ?
CH : Vì sao ở mỗi dân tộc lại cĩ đăc điểm cư trú
khác nhau ?
HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý
2. Cư trú của con người
- Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
- Vùng núi thường là nơi thưa dân. - Người dân ở các vùng núi khác nhau trên Trái Đất cĩ đặc điểm cư trú khác nhau.
4. Củng cố : (4 phút)
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và theo hướng sườn núi ở vùng núi An-pơ ?
GV cho HS làm việc nhĩm theo bàn làm bài tập 2/ Tr.76 nhằm củng cố kến thức cho HS. Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, điền vào bảng phụ sau:
Độ cao(m) Đới ơn hồ Đới nĩng
200 - 900 Rừng lá rộng Rừng rậm
900 - 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi
1600 - 3000 Rừng lá kim, đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ơn đới trên núi
3000 - 4500
Tuyết vĩnh cửu
Rừng lá kim ơn đới núi cao
4500 - 5500 Đồng cỏ núi cao
Trên 5500 Tuyết vĩnh cửu
Từ bảng so sánh trên, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở 2 đới và rút ra nhận xét.
5. Dặn dị: (2 phút)
Ngày soạn: 09.11.2012
Tiết 25 : ƠN TẬP
I. Mục tiêu bài học
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức chương II, III, IV, V cho các em và qua đĩ đánh giá lại quá trình tiếp thu tri thức cho HS.
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mơi trường cho HS - Tổng hợp, rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ.
II / Phương tiện dạy học
- Bản đồ rang giới các đới khí hậu trên Trái đất.
- Ảnh các cảnh quan mơi trường tự nhiên trên Thế giới.