III. Các bước lên lớp
2. Sự phát triển của vành đai cơng nghiệp mớ
nghiệp mới
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: Từ các vùng cơng nghiệp
truyền thống phía nam Hồ Lớn và Đơng Bắc ven Đại Tây Dương đến các vùng cơng nghiệp mới phía nam và ven Thái Bình Dương.
- Cĩ sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và tồn cầu hố nền kinh tế thế giới.
+ Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm xuất hiện nhiều ngành cơng nghiệp hiện đại
+ Do nhu cầu phát triển nhanh của vành đai cơng nghiệp mới đã thu hút vốn và lao động của tồn Hoa Kì, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật cao cấp mới.
- Vị trí của vùng cơng nghiệp “ Vành đai Mặt Trời” cĩ những thuận lợi:
+ Gần biên giới Mê-hicơ, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hố sang các nước Trung và Nam Mĩ.
+ Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp (xuất nhập khẩu) với khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
4. Đánh giá : (3 phút)
- GV yêu cầu HS lên xác định 2 vùng cơng nghiệp quan trọng nhất của Hoa Kì trên lược đồ kinh tế châu Mĩ.
- GV yêu cầu HS xác định các thành phố, các trung tâm cơng nghiệp ở Hoa Kì
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, tuyên dương và ghi điểm đối với một số HS làm việc tích cực và hồn thành tốt các bài tập.
5. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)
- HS tìm tài liệu, tranh ảnh về thiên nhiên Trung và nam Mĩ - Xem trước bài mới “Thiên nhiên Trung và nam Mĩ”
+ Tìm hiểu đặc điểm địa hình thiên nhiên Trung va Nam Mĩ
Ngày soạn : 18 / 01 / 2013
Tiết 44 - Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ. - Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và qui mơ lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ.
- Rèn kĩ năng so sánh, phân tích các đặc điểm khu vực địa hình.
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, một số các dạng địa hình Trung và Nam Mĩ.
III. Các bước lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
- Vùng cơng nghiệp “Vành đai mặt Trời” cĩ những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp ( 7 phút)
GV treo lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, hướng dẫn HS
quan sát. Xác định vị trí khu vực Trung và Nam Mĩ.
CH : Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại
dương nào?
- Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào của châu Mĩ?
CH : Nhận xét vị trí và lãnh thổ khu vực Nam Mĩ? HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Cặp/ nhĩm (13 phút)
Quan sát lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, cho biết:
CH: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong mơi
trường nào? Cĩ giĩ gì hoạt động thường xuyên?Hướng giĩ?
HS : Phần lớn nằm trong mơi trường nhiệt đới cĩ giĩ tín
phong đơng nam thổi thường xuyên quanh năm.
CH:Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti? HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
GV tổ chức cho HS thảo luận (2 phút)
CH : So sánh sự khác nhau về lượng mưa giữa phía đơng
và phía tây eo đất Trung Mĩ ? Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau đĩ?
- Ảnh hưởng của khí hậu đến thảm thực vật ở đây như thế nào?
HS : Ở các sườn núi hướng về phía đơng và các đồng bằng
ven vịnh Mê-hi-cơ đĩn giĩ tín phong thổi theo hướng đơng nam từ biển vào, mang theo lượng ẩm của dịng biển nĩng