2.2.2.1. Cơ chế phõn bổ sử dụng tài chớnh dạy nghề theo cỏc quy định phỏp lý hiện hành
Tài chớnh đầu tư cho dạy nghề hiện nay được phõn bổ theo 3 nhúm hoạt động cơ bản là: chi thường xuyờn, chi chương trỡnh mục tiờu và chi xõy dựng cơ bản. Cơ chế phõn bổ đối với từng hoạt động như sau:
- Chi thường xuyờn cho dạy nghề là nguồn kinh phớ chủ yếu để thực hiện chỉ tiờu đào tạo nghề, theo cơ chế hiện nay nguồn kinh phớ này chỉ cấp để thực hiện chỉ tiờu đào tạo “chớnh quy dài hạn”, chỉ tiờu đào tạo “ngắn hạn” hầu như khụng được nhà nước hỗ trợ kinh phớ mà chủ yếu thực hiện bằng nguồn thu học phớ của người học nghề; chưa cú qui định cụ thể về định mức hỗ trợ cho cỏc CSDN ngoài cụng lập.
Trước đõy, cú thời gian kinh phớ chi thường xuyờn cho đào tạo núi chung và dạy nghề núi riờng được thực hiện theo định mức do Bộ Tài chớnh ban hành tại Cụng văn số 562/TC/HCSN ngày 3/3/1998 hướng dẫn cỏc mức chi trong lĩnh vực hành chớnh sự nghiệp, theo đú lĩnh vực dạy nghề cú định mức thấp nhất là 3,9 triệu đồng/học sinh/năm (đối với khối kỹ thuật điện tử, bưu chớnh viễn thụng) và 5,4 triệu đồng/học sinh/năm đối với khối thăm dũ địa chất, thuỷ văn, khớ tượng.
Chi thường xuyờn cho dạy nghề hiện nay được thực hiện theo Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành định mức phõn bổ dự toỏn chi thường xuyờn ngõn sỏch nhà nước ỏp dụng cho năm ngõn sỏch 2011, năm đầu của thời kỳ ổn định ngõn sỏch mới theo quy định của Luật Ngõn sỏch nhà nước. Theo đú:
Đối với cỏc CSDN thuộc cỏc bộ ngành Trung ương, mức kinh phớ ngõn sỏch cấp chi thường xuyờn thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước về chế độ tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cụng lập quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chớnh phủ. Mức kinh phớ ngõn sỏch cấp chi thường xuyờn hàng năm cho cỏc đơn vị đào tạo trờn cơ sở yờu cầu cỏc đơn vị phấn đấu nõng mức tự trang trải nhu cầu chi từ nguồn thu phớ của mỡnh để dành nguồn ưu tiờn bố trớ cho những đơn vị hoạt động chủ yếu bằng nguồn ngõn sỏch nhà nước. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ, Thủ trưởng cơ quan khỏc ở Trung ương cú trỏch nhiệm cụng khai, minh bạch mức kinh phớ cấp cho cỏc đơn vị trực thuộc.
Đối với cỏc CSDN thuộc cỏc địa phương, định mức phõn bổ theo tiờu chớ dõn số (khụng kể dõn số từ 1 - 18 tuổi), cụ thể như bảng dưới đõy:
Bảng 2.3. Định mức phõn bổ cho giỏo dục đào tạo năm 2011
Đơn vị: đồng/người dõn/năm
Vựng Định mức phõn bổ
Đụ thị 53.340
Đồng bằng 59.270
Miền nỳi - vựng đồng bào dõn tộc ở đồng bằng, vựng sõu 80.600
Vựng cao - hải đảo 112.610
Định mức phõn bổ chi sự nghiệp đào tạo, dạy nghề bao gồm cỏc loại hỡnh đào tạo, dạy nghề (chớnh quy, tại chức, cử tuyển, đào tạo lại, cỏc loại hỡnh đào tạo dạy nghề khỏc), cỏc cấp đào tạo, dạy nghề, trung tõm chớnh trị tỉnh, huyện…. của địa phương.
Việc phõn bổ kinh phớ đào tạo này do Bộ Tài chớnh trực tiếp thảo luận với cỏc bộ, ngành, địa phương (khụng cú sự tham gia của Bộ LĐTBXH), do đú Bộ LĐTBXH cũng khụng nắm được định mức phõn bổ và cũng chưa cú cơ chế để Bộ LĐTBXH giỏm sỏt chi tiờu đối với cỏc trường của cỏc bộ, ngành khỏc và cỏc địa phương. Bộ LĐTBXH chịu trỏch nhiệm phõn bổ ngõn sỏch và quyết định giao dự toỏn thu chi ngõn sỏch cho cỏc trường và cỏc đơn vị trực thuộc Bộ. Mức phõn bổ căn cứ vào qui mụ học sinh, giỏo viờn, ngành nghề đào tạo đồng thời căn cứ vào nguồn thu của trường để xỏc định tỷ lệ cấp phỏt ngõn sỏch. Bộ LĐTBXH trực tiếp chịu trỏch nhiệm điều hành, kiểm tra và thẩm định phờ duyệt quyết toỏn hàng năm đối với nguồn kinh phớ này, bỏo cỏo Bộ Tài chớnh và cỏc cơ quan cú liờn quan.
Ngoài cơ chế cấp chi thường xuyờn cho dạy nghề theo định mức nờu trờn, từ năm 2006 Bộ LĐTBXH đó triển khai thớ điểm dạy nghề theo cơ chế đặt hàng (thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ tại cụng văn số 5626/VPCP-VX ngày 04/10/2005, về thớ điểm dạy nghề theo cơ chế đặt hàng). Ngày 14/3/2008, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ban hành quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp cụng sử dụng ngõn sỏch nhà nước, theo đú dạy nghề là đối tượng đầu tiờn được đề cập tớị Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn “Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn” cú quy định: Đặt hàng dạy nghề cho lao động nụng thụn thuộc diện hộ nghốo, người dõn tộc thiểu số, lao động nụng thụn bị thu hồi đất canh tỏc cú khú khăn về kinh tế; Thụng tư số 112/2010/TTLT/BTC- BLĐTBXH ngày 30/6/2010 của liờn Bộ Tài chớnh hướng dẫn việc đặt hàng dạy nghề thực hiện thụng qua hợp đồng đặt hàng với cỏc cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nụng thụn, theo đú: Đối với hợp đồng đặt hàng do Bộ, ngành Trung ương thực hiện thỡ căn cứ vào kế hoạch, Đề ỏn đó được phờ duyệt; cỏc Bộ, ngành liờn quan xỏc định đối tượng là lao động nụng thụn thuộc ngành, lĩnh vực quản lý để xỏc
định chỉ tiờu đặt hàng dạy nghề hàng năm; đơn giỏ đặt hàng dạy nghề do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (cơ quan được phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch để thực hiện nhiệm vụ đặt hàng dạy nghề) quy định sau khi cú ý kiến bằng văn bản của Bộ Tài chớnh, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội và phải được xỏc định trờn cơ sở cỏc định mức kinh tế kỹ thuật; định mức chi phớ hiện hành do cơ quan cú thẩm quyền ban hành; thời gian triển khai, hoàn thành; khối lượng, chất lượng dạy nghề. Đối với hợp đồng đặt hàng do địa phương thực hiện thỡ căn cứ vào Đề ỏn được UBND cấp tỉnh phờ duyệt, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội xỏc định đối tượng là lao động nụng thụn cú nhu cầu đào tạo nghề để xỏc định chỉ tiờu đặt hàng dạy nghề hàng năm trỡnh UBND cấp tỉnh phờ duyệt kế hoạch đặt hàng dạy nghề; mức chi phớ đặt hàng đào tạo cho từng nghề do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương.
- Chi đầu tư xõy dựng cơ bản cho dạy nghề: Theo quy định hiện hành, nguồn vốn này được đầu tư cho cả trường dạy nghề và TTDN, trong thực tế thỡ chủ yếu cho cỏc trường dạy nghề (đào tạo nghề chớnh quy dài hạn). Cựng với kinh phớ CTMT, kinh phớ XDCB đó giỳp cải thiện về tỡnh hỡnh trường lớp, nhà xưởng…
từng bước nõng cao chất lượng dạy nghề.
Cơ chế phõn bổ chi đầu tư cho dạy nghề được thực hiện theo Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 thỏng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành cỏc nguyờn tắc, tiờu chớ và định mức phõn bổ vốn đầu tư phỏt triển bằng nguồn ngõn sỏch nhà nước ỏp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015. Cụ thể:
Đối với cỏc Bộ, ngành Trung ương: Chớnh phủ trỡnh Quốc hội phõn bổ vốn đầu tư phỏt triển nguồn ngõn sỏch nhà nước cho cỏc Bộ, ngành Trung ương dựa trờn cơ sở nhu cầu và khả năng cõn đối vốn cho từng ngành, lĩnh vực phự hợp với mục tiờu phỏt triển và kế hoạch đầu tư trong kế hoạch phỏt triển KT-XH 5 năm 2011 - 2015. Chỉ bố trớ cho cỏc dự ỏn kết cấu hạ tầng KT-XH khụng cú khả năng hoàn vốn trực tiếp và phục vụ lợi ớch cụng.Việc phõn bổ vốn thực hiện dự ỏn cho cỏc Bộ, ngành Trung ương theo ngành, lĩnh vực phải trờn cơ sở cỏc dự ỏn cú trong quy hoạch, cỏc dự ỏn cú đủ thủ tục. Thủ tướng Chớnh phủ giao kế hoạch cho cỏc Bộ, ngành tổng mức vốn đầu tư, tổng mức vốn và danh mục dự ỏn nhúm Ạ Nguyờn tắc
bố trớ vốn cho cỏc cụng trỡnh, dự ỏn của cỏc Bộ, ngành Trung ương là: Cỏc cụng trỡnh, dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng được bố trớ vốn phải phục vụ cho cỏc mục tiờu phỏt triển KT-XH của ngành đề ra; Cỏc cụng trỡnh, dự ỏn được bố trớ vốn phải nằm trong quy hoạch đó được phờ duyệt, cú đủ cỏc thủ tục đầu tư theo cỏc quy định về quản lý đầu tư và xõy dựng; Bố trớ vốn tập trung, bảo đảm hiệu quả đầu tư. Ưu tiờn bố trớ cho cỏc dự ỏn quan trọng quốc gia và cỏc dự ỏn lớn khỏc, cỏc cụng trỡnh, dự ỏn hoàn thành, vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn ODA; đảm bảo thời gian từ khi khởi cụng đến khi hoàn thành cỏc dự ỏn nhúm B khụng quỏ 5 năm, dự ỏn nhúm C khụng quỏ 3 năm; khụng bố trớ vốn ngõn sỏch nhà nước cho cỏc dự ỏn khi chưa xỏc định được rừ nguồn vốn; Phải dành một phần vốn để thanh toỏn cỏc khoản nợ và ứng trước năm kế hoạch; Bảo đảm tớnh cụng khai, minh bạch, cụng bằng trong phõn bổ vốn đầu tư phỏt triển.
Đối với cỏc địa phương, thực hiện theo cỏc nguyờn tắc: đỳng quy định của Luật Ngõn sỏch nhà nước, cỏc tiờu chớ và định mức phõn bổ vốn đầu tư phỏt triển được xõy dựng cho năm 2011, là cơ sở để xỏc định tỷ lệ điều tiết và số bổ sung cõn đối của ngõn sỏch trung ương cho ngõn sỏch địa phương, được ổn định trong 5 năm của giai đoạn 2011 - 2015. Bảo đảm tương quan hợp lý giữa việc phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm, cỏc địa phương cú số thu lớn, cú điều tiết cao về ngõn sỏch trung ương, với việc ưu tiờn hỗ trợ cỏc vựng miền nỳi, biờn giới, hải đảo, vựng đồng bào dõn tộc và cỏc vựng khú khăn khỏc để gúp phần thu hẹp dần khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế, thu nhập và mức sống của dõn cư giữa cỏc vựng miền trong cả nước. Bảo đảm sử dụng cú hiệu quả vốn đầu tư của ngõn sỏch nhà nước, tạo điều kiện để thu hỳt tối đa cỏc nguồn vốn khỏc cho đầu tư phỏt triển. Bảo đảm tớnh cụng khai, minh bạch, cụng bằng trong việc phõn bổ vốn đầu tư phỏt triển. Mức vốn đầu tư phỏt triển trong cõn đối (khụng bao gồm đầu tư từ nguồn thu sử dụng đất) năm 2011 năm đầu của thời kỳ ổn định 2011 - 2015 của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khụng thấp hơn số vốn kế hoạch năm 2010.
Cỏc tiờu chớ phõn bổ vốn đầu tư phỏt triển trong cõn đối (khụng bao gồm đầu tư từ thu sử dụng đất) cho cỏc địa phương gồm 5 nhúm sau đõy: Tiờu chớ dõn số,
gồm: số dõn trung bỡnh và số người dõn tộc thiểu số của cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tiờu chớ về trỡnh độ phỏt triển, gồm: tỷ lệ hộ nghốo, số thu nội địa (khụng bao gồm số thu sử dụng đất) và tỷ lệ điều tiết về ngõn sỏch trung ương. Tiờu chớ diện tớch, gồm: diện tớch đất tự nhiờn của cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tỷ lệ diện tớch đất trồng lỳa trờn tổng diện tớch đất tự nhiờn. Tiờu chớ về đơn vị hành chớnh cấp huyện: bao gồm tiờu chớ số đơn vị hành chớnh cấp huyện; số huyện miền nỳi; vựng cao, hải đảo; biờn giới đất liền của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Cỏc tiờu chớ bổ sung, bao gồm: Tiờu chớ thành phố đặc biệt: thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Tiờu chớ cỏc thành phố trực thuộc Trung ương: Hải Phũng, Đà Nẵng, Cần Thơ. Tiờu chớ cỏc tỉnh, thành phố thuộc vựng kinh tế trọng điểm, cỏc trung tõm phỏt triển của vựng và tiểu vựng. Tiờu chớ đụ thị loại 1, loại 2, loại 3.
Dựa trờn xỏc định số điểm của từng tiờu chớ cụ thể để tớnh ra số điểm của từng tỉnh, thành phố và tổng số điểm của 63 tỉnh, thành phố làm căn cứ để phõn bổ vốn đầu tư trong cõn đốị Vốn đầu tư trong cõn đối của cỏc địa phương năm 2011, năm đầu thời kỳ ổn định làm cơ sở để xỏc định tỷ lệ điều tiết về ngõn sỏch trung ương và số bổ sung từ ngõn sỏch trung ương cho cỏc địa phương là số vốn đầu tư trong cõn đối theo tiờu chớ, định mức trờn đõy, số vốn hỗ trợ doanh nghiệp cụng ớch và toàn bộ cỏc khoản thu sử dụng đất của địa phương theo dự toỏn thu năm 2011. Đầu tư trong cõn đối cỏc năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định giai đoạn 2011 - 2015 của địa phương được tớnh toỏn căn cứ trờn cơ sở số đầu tư trong cõn đối theo tiờu chớ và định mức mới nờu trờn, tỷ lệ điều tiết giữa ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương hoặc số hỗ trợ cú mục tiờu trong cõn đối từ ngõn sỏch trung ương trong thời kỳ ổn định; số vốn hỗ trợ doanh nghiệp cụng ớch và dự toỏn số thu sử dụng đất hàng năm của cỏc địa phương.
- Chi chương trỡnh mục tiờu quốc gia:
Trong giai đoạn 2006-2010, dạy nghề cú 01 dự ỏn trong CTMTQG GD-ĐT là Dự ỏn “Tăng cường năng lực đào tạo nghề” (theo Quyết định số 07/2008/QĐ- TTg ngày 10/01/2008 của Thủ tướng Chớnh phủ); giai đoạn 2011-2015 dạy nghề cú
02 dự ỏn trong CTMTQG Việc làm và Dạy nghề là Dự ỏn Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn và Dự ỏn Đổi mới và phỏt triển dạy nghề (theo Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 của Thủ tướng Chớnh phủ). Nội dung chủ yếu của cỏc dự ỏn dạy nghề vốn CTMTQG là tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề; đổi mới chương trỡnh, giỏo trỡnh dạy nghề; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn nhằm từng bước hỡnh thành cỏc trường dạy nghề và TTDN trọng điểm cú chất lượng tương đương cỏc nước trong khu vực; ngoài ra Dự ỏn Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn cũng hỗ trợ dạy nghề cho lao động nụng thụn, thanh niờn dõn tộc, người tàn tật…
Cơ chế phõn bổ, sử dụng kinh phớ cỏc dự ỏn dạy nghề vốn CTMTQG thực hiện theo Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 thỏng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành cỏc Chương trỡnh mục tiờu quốc gia và cỏc thụng tư hướng dẫn đối với từng dự ỏn trong từng giai đoạn triển khai cụ thể. Trong đú:
Lập kế hoạch thực hiện CTMTQG hàng năm là một bộ phận của kế hoạch phỏt triển KT-XH của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, cỏc tổ chức chớnh trị, chớnh trị - xó hội ở Trung ương và cỏc địa phương (gọi tắt là Cơ quan thực hiện CTMTQG), được lập hàng năm và cựng kỳ xõy dựng kế hoạch phỏt triển KT-XH của cỏc ngành, cỏc cấp. Cỏc cơ quan thực hiện CTMTQG (trung ương và địa phương) lập kế hoạch thực hiện, gửi Cơ quan quản lý CTMTQG để xem xột, tổng hợp kế hoạch thực hiện CTMTQG gửi Bộ KH-ĐT và Bộ Tài chớnh.
Hàng năm, căn cứ vào cỏc chỉ tiờu, nhiệm vụ của năm kế hoạch, cỏc tiờu chuẩn định mức, Cơ quan quản lý CTMTQG tổng hợp nhu cầu kinh phớ gửi Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chớnh để tổng hợp, cõn đối và bỏo cỏo Chớnh phủ xem xột, trỡnh Quốc hội thụng quạ Căn cứ tổng mức kinh phớ thuộc ngõn sỏch nhà nước được cấp cú thẩm quyền thụng bỏo, Cơ quan quản lý Chương trỡnh dự kiến phương ỏn phõn bổ kinh phớ chi tiết của Chương trỡnh theo từng nhiệm vụ, hoạt động và dự kiến kết quả đầu ra cho cỏc Cơ quan thực hiện Chương trỡnh gửi về Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chớnh để tổng hợp chung vào kế hoạch và dự toỏn ngõn sỏch nhà nước của cỏc Bộ, cơ quan trung ương và cỏc tỉnh,