Định hướng và mục tiờu phỏt triển dạy nghề Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 132)

3.1.2.1. Định hướng phỏt triển dạy nghề

Theo Chiến lược phỏt triển dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011-2020 [20] thỡ định hướng phỏt triển dạy nghề Việt Nam đến năm 2020 như sau:

- Phỏt triển dạy nghề là sự nghiệp và trỏch nhiệm của toàn xó hội; là một nội dung quan trọng của chiến lược, quy hoạch phỏt triển nhõn lực quốc gia, đũi hỏi phải cú sự tham gia của Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành, địa phương, cỏc CSDN, cơ sở sử dụng lao động và người lao động để thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường lao động.

- Thực hiện đổi mới cơ bản, mạnh mẽ quản lý nhà nước về dạy nghề, nhằm tạo động lực phỏt triển dạy nghề theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa, dõn chủ húa và hội nhập quốc tế.

- Nõng cao chất lượng và phỏt triển quy mụ dạy nghề là một quỏ trỡnh, vừa phổ cập nghề cho người lao động, đồng thời phải đỏp ứng nhu cầu của cỏc ngành, nghề sử dụng nhõn lực cú tay nghề cao trong nước và xuất khẩu lao động.

- Tăng cường và mở rộng hợp tỏc quốc tế để phỏt triển dạy nghề, tập trung xõy dựng cỏc trường nghề chất lượng cao, trong đú ưu tiờn cỏc trường đạt đẳng cấp quốc tế; cỏc nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.

3.1.2.2. Mục tiờu phỏt triển dạy nghề

a) Mục tiờu tổng quỏt

Đến năm 2020, dạy nghề đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trỡnh độ đào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trỡnh độ cỏc nước phỏt triển trong khu vực ASEAN và trờn thế giới; hỡnh thành đội ngũ lao động lành nghề, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, gúp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nõng cao thu nhập, giảm nghốo vững chắc, đảm bảo an sinh xó hộị

b) Mục tiờu cụ thể

- Thực hiện đào tạo nghề để nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55% vào năm 2020, tương đương 34,4 triệu người (trong đú trỡnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm tỷ lệ là 23%).

- Đến năm 2020 cú khoảng: 230 trường cao đẳng nghề (80 trường ngoài cụng lập, chiếm 34,8%), trong đú cú 40 trường chất lượng cao; 310 trường trung cấp nghề (120 trường ngoài cụng lập, chiếm 38,8%) và 1.050 trung tõm dạy nghề (350 trung tõm ngoài cụng lập, chiếm 33,3%), trong đú cú 150 trung tõm dạy nghề kiểu mẫụ

- Đến năm 2020 cú 77.000 giỏo viờn dạy nghề (trong đú cú khoảng 25.000 người dạy trong cỏc CSDN ngoài cụng lập), trong đú dạy cao đẳng nghề 28.000 người, trung cấp nghề 31.000 người, dạy sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng (khụng bao gồm người dạy nghề) là 18.000 ngườị

- Đến năm 2020 bổ sung, chỉnh sửa và ban hành 150 chương trỡnh, giỏo trỡnh trọng điểm quốc gia; sử dụng 70 chương trỡnh, giỏo trỡnh cấp độ khu vực và 35 chương trỡnh, giỏo trỡnh quốc tế; xõy dựng 200 chương trỡnh, giỏo trỡnh sơ cấp nghề và dưới 3 thỏng để dạy nghề cho lao động nụng thụn.

- Tất cả cỏc nghề trọng điểm quốc gia, nghề cấp khu vực, quốc tế; cỏc trường chất lượng cao, trung tõm dạy nghề kiểu mẫu được kiểm định chất lượng. Hỡnh thành 3 trung tõm kiểm định chất lượng dạy nghề vựng ở 3 vựng và một số trung tõm kiểm định chất lượng dạy nghề do tổ chức, cỏ nhõn thành lập.

- Xõy dựng khung trỡnh độ nghề quốc gia; đến năm 2020 ban hành 400 bộ tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, trong đú cú 150 bộ tiờu chuẩn cho cỏc nghề trọng điểm quốc giạ

- Hoàn thiện hệ thống thị trường lao động, gắn kết giữa dạy nghề và việc làm.

3.1.2.3. Dự bỏo nhu cầu tài chớnh dạy nghề đến năm 2020

Để đổi mới và phỏt triển dạy nghề một cỏch căn bản, toàn diện, gúp phần phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực chất lượng cao phục vụ quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020 đũi hỏi nguồn lực tài chớnh rất lớn cho dạy nghề. Theo tớnh toỏn của Tổng

cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH, nhu cầu tài chớnh đầu tư cho dạy nghề để thực hiện cỏc nhiệm vụ chiến lược trong giai đoạn 2011-2020 là khoảng 489.650 tỷ đồng, trong đú:

- Chia theo nguồn tài chớnh gồm:

NSNN là khoảng 269.300 tỷ đồng, chiếm 55%.

Cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN là khoảng 220.350 tỷ đồng, chiếm 45%. - Chia theo tớnh chất của khoản chi gồm:

Chi thường xuyờn: 342.700 tỷ, chiếm 70% nhu cầu tài chớnh đầu tư cho dạy nghề trong giai đoạn nàỵ Trong đú riờng chi lương và cỏc khoản theo lương cho giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề là khoảng 127.300 tỷ đồng, chiếm khoảng 37% chi thường xuyờn.

Chi đầu tư phỏt triển gồm: 146.950 tỷ, chiếm 30% nhu cầu tài chớnh đầu tư cho dạy nghề trong giai đoạn này và được xỏc định trờn cơ sở nhu cầu vốn đầu tư xõy dựng mới CSDN, nhu cầu vốn đầu tư nõng cấp, mở rộng để chống xuống cấp và đỏp ứng yờu cầu mở rộng quy mụ và nõng cao dạy nghề; CTMTQG cho dạy nghề để hỗ trợ phỏt triển dạy nghề, đặc biệt là dạy nghề chất lượng cao về cỏc nội dung: đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, phỏt triển chương trỡnh, giỏo trỡnh, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề; hỗ trợ dạy nghề cho lao động nụng thụn, đối tượng chớnh sỏch xó hộị..

Với nhu cầu nguồn lực tài chớnh cho dạy nghề trong thời gian tới là rất lớn, việc nghiờn cứu, đề xuất những giải phỏp khả thi về cơ chế, chớnh sỏch để khai thỏc, quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn nờu trờn là vụ cựng cần thiết.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)