Thực trạng cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 123)

2.2.3.1. Cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề theo cỏc quy định phỏp lý hiện hành

Kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh đầu tư cho dạy nghề là hoạt động theo dừi, kiểm tra thường xuyờn tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng tài chớnh đầu tư cho dạy nghề nhằm mục đớch ngăn chặn những vấn đề vi phạm về tài chớnh, những vấn đề khú khăn về đầu tư cho dạy nghề trước khi nú vượt ra khỏi tầm kiểm soỏt.

Ngoài ra, hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt cũn cú tỏc động thuyết phục làm rừ chế độ trỏch nhiệm và hiệu quả trong thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị và cỏc chương trỡnh quốc gia về phỏt triển dạy nghề, thường gắn với yếu tố thời điểm và

giai đoạn trong chu kỳ ngõn sỏch quốc gia hoặc theo cỏc giai đoạn đầu tư, nếu đú là khoản chi đầu tư dài hạn, đồng thời là cơ sở xem xột phờ chuẩn tổng quyết toỏn ngõn sỏch sau thời hạn thực hiện chi tiờu và cú cơ sở để bố trớ ngõn sỏch dạy nghề cho năm tài chớnh tớị

Ở Việt Nam, hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề được thực hiện bởi nhiều cơ quan hay tổ chức. Cỏc tổ chức này với những cụng việc thực hiện đó cú đang tiến triển nhưng chưa cú sự hợp tỏc chặt chẽ với nhau, cụ thể là:

- Giỏm sỏt và đỏnh giỏ bờn ngoài của cỏc cơ quan như: Quốc hội và cỏc ủy ban của Quốc hội; Hội đồng Nhõn dõn; Kiểm toỏn Nhà nước; Cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội nghề nghiệp;

- Giỏm sỏt và đỏnh giỏ bờn trong của cỏc cơ quan như: Thanh tra Chớnh phủ, Thanh tra tài chớnh và Thanh tra ngành LĐTBXH từ trung ương xuống địa phương; Cỏc cơ quan giỏm sỏt tài chớnh của ngành, bộ chủ quản; Giỏm sỏt nội bộ của cỏc cơ quan sử dụng ngõn sỏch.

Thụng thường, hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh đầu tư cho dạy nghề phải được thực hiện căn cứ vào bộ tiờu chớ kiểm tra, giỏm sỏt được cơ quan cú thẩm quyền ban hành. Tuy nhiờn, ngoài những quy định chung về quản lý tài chớnh đối với cỏc cơ quan hành chớnh, sự nghiệp núi chung thỡ đến nay trong lĩnh vực dạy nghề mới chỉ ban hành được 02 bộ tiờu chớ giỏm sỏt về quản lý tài chớnh dạy nghề đối với cỏc dự ỏn dạy nghề thuộc CTMTQG gồm:

- Quyết định số 1582/QĐ-LĐTBXH ngày 02/12/2012 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH về việc ban hành một số chỉ tiờu giỏm sỏt, đỏnh giỏ thực hiện đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ

- Quyết định số 1582/QĐ-LĐTBXH ngày 03/12/2013 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH về việc ban hành cỏc chỉ số theo dừi, giỏm sỏt đỏnh giỏ Dự ỏn "Đổi mới và phỏt triển dạy nghề" thuộc CTMTQG Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012 - 2015.

Ngoài ra, cỏc nội dung đầu tư khỏc cho lĩnh vực dạy nghề (chi thường xuyờn, chi xõy dựng cơ bản…) thỡ được kiểm tra, giỏm sỏt căn cứ vào cỏc quy định hiện

hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh này, thụng thường được quy định tại cỏc thụng tư hướng dẫn quản lý đối với từng nguồn kinh phớ cụ thể.

Cỏc chỉ số theo dừi, giỏm sỏt đỏnh giỏ được ban hành theo 03 nhúm sau: - Cụng tỏc chỉ đạo, điều hành

- Kết quả thực hiện - Hiệu quả thực hiện

Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện, cỏc chỉ số theo dừi, giỏm sỏt đỏnh giỏ cú thể được điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu quản lý và tỡnh hỡnh thực tiễn.

Cỏc Bộ, cơ quan Trung ương, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được giao vốn, kinh phớ cú trỏch nhiệm:

- Căn cứ cỏc chỉ số theo dừi, giỏm sỏt đỏnh giỏ kết này để phổ biến, hướng dẫn và cụ thể húa cỏc chỉ số để cỏc trường, đơn vị được giao vốn, kinh phớ triển khai tổ chức thực hiện.

- Theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện hàng năm của cỏc trường, đơn vị được giao vốn, kinh phớ thuộc quyền quản lý.

Cỏc trường, đơn vị được giao vốn, kinh cú trỏch nhiệm tổ chức triển khai thực hiện; tự theo dừi, giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả thực hiện và hàng năm bỏo cỏo cơ quan chủ quản và cỏc cơ quan cú liờn quan.

Thời gian cỏc Bộ, cơ quan Trung ương, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi bỏo cỏo như sau:

- Bỏo cỏo năm gửi chậm nhất vào ngày 31 thỏng 3 năm saụ - Bỏo cỏo giữa kỳ gửi chậm nhất vào ngày 31 thỏng 12 năm 2013. - Bỏo cỏo kết thỳc gửi chậm nhất vào ngày 31 thỏng 3 năm 2016. - Bỏo cỏo đột xuất thực hiện theo yờu cầu của cỏc cơ quan quản lý.

2.2.3.2. Thực trạng kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề

Trong những năm qua, ngoài những cuộc thanh tra, kiểm toỏn định kỳ do Thanh tra Chớnh phủ và Kiểm toỏn nhà nước tiến hành; cỏc cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề cỏc cấp cũng thường xuyờn tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động tài chớnh dạy nghề ở cỏc đơn vị chi tiờu tài chớnh. Tập trung vào 2 bộ tiờu chớ giỏm sỏt đối với cỏc dự ỏn dạy nghề thuộc CTMTQG, cụ thể là:

Theo bỏo cỏo sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ, căn cứ vào tiờu chớ giỏm sỏt được ban hành, trong 3 năm (2010-2012), đó tổ chức 10.600 đoàn thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện Đề ỏn; Ban Chỉ đạo Trung ương đó thực hiện kiểm tra giỏm sỏt tại 20 tỉnh; Bộ LĐTBXH chỉ đạo thanh tra diện rộng về dạy nghề cho lao động nụng thụn tại 63 tỉnh, thành phố; cỏc địa phương đó tổ chức 4.250 đoàn thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện Đề ỏn và mời Ban Văn húa xó hội, Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh và Đoàn Đại biểu Quốc hội tổ chức giỏm sỏt việc thực hiện Đề ỏn tại địa phương.

Bảng 2.6. Tổng hợp kiểm tra, giỏm sỏt đề ỏn 1956 giai đoạn 2010-2012

VÙNG KINH - TẾ XÃ HỘI Số tỉnh/thành Số cuộc KT,GS

Trung du và Miền nỳi phớa Bắc 15 2.742 Đồng bằng Sụng Hồng 10 645 Bắc Trung Bộ-Duyờn Hải 14 768

Tõy Nguyờn 5 982

Đụng Nam Bộ 6 557

Tõy Nam Bộ 13 4.906

Cộng 63 10.600

Nguồn: Tổng cục Dạy nghề

Những kết quả thu được qua cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cú vai trũ quan trọng trong việc giỳp cho cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề (mà trực tiếp là Tổng cục Dạy nghề) cú những điều chỉnh kịp thời trong cụng tỏc chỉ đạo điều hành, sửa đổi và bổ sung những văn bản phỏp lý cho phự hợp với yờu cầu thực tiễn và đạt được mục tiờu, hiệu quả của cụng tỏc quản lý tài chớnh cho dạy nghề.

Dự ỏn Đổi mới và phỏt triển dạy nghề, do cỏc tiờu chớ giỏm sỏt, đỏnh giỏ Dự ỏn mới được ban hành nờn đến hết thỏng 3/2013 chưa tổ chức việc giỏm sỏt, đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chớ tại Quyết định số 1885/QĐ-LĐTBXH.

2.2.3.3. Đỏnh giỏ về cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề

Thực tế thời gian qua, số lượng cỏc Bộ, ngành, địa phương và CSDN được kiểm tra, giỏm sỏt về quản lý tài chớnh dạy nghề cũn rất ớt, chưa thường xuyờn. Nội dung chất

lượng cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cũn bất cập nờn những tồn tại, thiếu sút trong cụng tỏc huy động, phõn bổ, quản lý, sử dụng kinh phớ của nhiều Bộ, ngành, địa phương và cỏc CSDN chưa được uốn nắn và khắc phục kịp thờị Một số Bộ, ngành, địa phương chưa thực hiện nghiờm tỳc cụng tỏc tự kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ về quản lý tài chớnh dạy nghề, chưa làm tốt cụng tỏc bỏo cỏo kinh phớ đầu tư cho dạy nghề hàng năm và kết quả thực hiện theo quy định.

Một số Bộ, ngành, địa phương tuy cú thực hiện việc kiểm tra, giỏm sỏt về quản lý tài chớnh dạy nghề nhưng chủ yếu mới chỉ dừng ở mức độ, tớnh chất “giỏm sỏt”, chưa tổ chức kiểm tra, thanh tra sõu theo chuyờn đề. Kết quả thanh tra diện rộng năm 2012 đang được tổng hợp, bỏo cỏo kết quả. Mặt khỏc, cú địa phương (nhất là cấp xó), CSDN trong một năm cú quỏ nhiều đoàn đến làm việc hoặc giỏm sỏt, kiểm tra về dạy nghề cho lao động nụng thụn. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, xử lý vi phạm và thực hiện chế độ bỏo cỏo, chất lượng bỏo cỏo thực hiện Đề ỏn cũn yếu, nặng về hỡnh thức.

Cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú nổi lờn là:

- Do cụng tỏc theo dừi, giỏm sỏt, bỏo cỏo, đỏnh giỏ tài chớnh đầu tư cho dạy nghề ở Trung ương (cỏc Bộ, ngành) và ở địa phương chưa được quan tõm đỳng mức; - Tổ chức bộ mỏy và đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề cũn bất cập (ở cỏc địa phương khụng cú thanh tra chuyờn ngành về dạy nghề trong bộ mỏy thanh tra lao động; ở Tổng cục Dạy nghề cú 1 đơn vị làm nhiệm vụ thường xuyờn là Thanh tra Dạy nghề nhưng bị “giải thể” từ năm 2009 theo quy định của Luật Thanh tra, đến nay được ghộp chung vào Vụ Phỏp chế Thanh tra);

- Năng lực chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ cụng chức làm nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt về quản lý tài chớnh dạy nghề cũn nhiều hạn chế;

- Chưa hỡnh thành được hệ thống kiểm toỏn nội bộ để kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề trong cỏc đơn vị sử dụng tài chớnh, qua đú giỳp phỏt hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý tài chớnh của đơn vị.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)