Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 64)

Đối với một nước đang phỏt triển như nước ta, tổng chi NSNN cho lĩnh vực dạy nghề tuy những năm gần đõy cú sự gia tăng cả về tỷ lệ và giỏ trị tuyệt đối, song nhỡn chung tỷ trọng đầu tư cũn nhỏ, trung bỡnh giai đoạn 2007-2011 mới chỉ đạt khoảng 7,8% trong tổng chi 20% NSNN cho lĩnh vực GD-ĐT (năm 2011 chi NSNN cho dạy nghề chiếm khoảng 8% tổng chi NSNN cho GD-ĐT, tương đương khoảng 0,4% GDP. Nếu tớnh về số tuyệt đối thỡ ngõn sỏch chi cho dạy nghề của Việt Nam thấp thua vài chục lần so với cỏc nước phỏt triển. Ngoài một số địa phương cú điều kiện về ngõn sỏch và quan tõm đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Vĩnh Phỳc, Bà Rịa-Vũng Tàụ.. cũn lại đa phần cỏc địa phương khỏc do cú nguồn thu thấp, chưa dành nhiều nguồn lực của địa phương cho phỏt triển dạy nghề.

Trong khi dạy nghề với đặc thự là đầu tư lớn về cơ sở vật chất thiết bị, chi phớ tốn kộm về nguyờn nhiờn vật liệu thực hành (70-80% chương trỡnh đào tạo là thực hành), đối tượng học chủ yếu là người nghốo, đối tượng yếu thế khụng cú điều kiện, khả năng học lờn bậc học cao hơn ; tõm lý xó hội cũn nặng nề về văn bằng, khoa cử (khụng muốn học nghề) nờn khả năng đúng gúp thấp; khụng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư (vỡ nguồn thu ớt, đầu tư lớn nhưng khả năng thu hồi vốn chậm…) nờn xó hội húa nguồn lực đầu tư rất khú khăn so với cỏc bậc học khỏc, vỡ vậy NSNN vẫn phải đúng vai trũ chủ đạo trong đầu tư cho dạy nghề để thực hiện chủ trương phổ cập nghề cho người lao động, đào tạo nghề trỡnh độ cao đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH đất nước.

Từ kinh nghiệm quốc tế về đầu tư ngõn sỏch cụng cho dạy nghề, trong bối cảnh chi NSNN cho dạy nghề cũn hạn hẹp, để nõng cao hiệu quả đầu tư cụng cho dạy nghề, những bài học mà Việt Nam cần tổng kết và rỳt kinh nghiệm là:

- Thứ nhất, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cụng tỏc kế hoạch tài chớnh cú liờn quan đến lĩnh vực dạy nghề nhằm đổi mới tư duy và nõng cao năng lực hoạch định và thực thi chớnh sỏch quản lý chi NSNN cho hoạt động dạy nghề để từng bước thu hẹp khoảng cỏch giữa chế độ, chớnh sỏch và thực tế; ban hành cỏc chớnh sỏch phự hợp cú tớnh chất đi tắt, đún đầu được cỏc hoạt động quản lý ngõn sỏch chi cho dạy nghề.

- Thứ hai, thể chế hoỏ và cụng khai hoỏ việc đổi mới quy trỡnh ngõn sỏch, bao gồm quy trỡnh lập, phõn bổ và phờ chuẩn dự toỏn ngõn sỏch, quy trỡnh thực hiện cấp phỏt , thanh toỏn, quy trỡnh quyết toỏn NSNN. Cụng khai rộng rói cam kết của Chớnh phủ trong việc hoàn thành cỏc chớnh sỏch và mục tiờu cuối cựng đó đề ra, nhằm quản lý cỏc mục tiờu phỏt triển dạy nghề tốt hơn, chống lóng phớ, tham nhũng. - Thứ ba, thay đổi tư duy xõy dựng dự toỏn theo khoản mục ngõn sỏch hiện nay bằng phương thức quản lý chi tiờu cụng chủ yếu dựa trờn cơ sở kết quả đầu ra; hoàn thiện hệ thống định mức phõn bổ, sử dụng ngõn sỏch phự hợp; xõy dựng và ban hành hệ thống định mức chi, định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giỏ cỏc sản phẩm nhà nước đặt hàng theo quy định, làm cơ sở chuyển đổi thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng dạy nghề thay cho cơ chế giao nhiệm vụ, giao dự toỏn hàng năm như hiện naỵ

- Thứ tư, chuyển đổi cơ chế đầu tư từ cơ chế bỡnh quõn chủ nghĩa (dàn trải theo chiều rộng) sang cơ chế đầu tư trọng tõm, trọng điểm (tập trung theo chiều sõu); đầu tư tập trung và đồng bộ cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng cỏc nghề trọng điểm, cỏc trường nghề chất lượng cao để nõng chất lượng đào tạo của một số nghề lờn ngang tầm cỏc nước tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới; đồng thời bảo đảm cõn đối hài hoà về nguồn lực cũng như số lượng và chất lượng dạy nghề cho cỏc vựng khú khăn, cỏc đối tượng yếu thế, gúp phần bảo đảm tớnh cụng bằng, bỡnh đẳng và bền vững trong quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực cụng cho dạy nghề.

- Thứ năm, thiết lập hệ thống cơ chế lập ngõn sỏch theo khuụn khổ trung hạn và lập dự toỏn chi tiờu cụng trờn cơ sở khuụn khổ chi tiờu trung hạn thay cho cơ chế xõy dựng kế hoạch, dự toỏn hàng năm để trở thành một cụng cụ xõy dựng cỏc chiến lược cụ thể;

- Thứ sỏu, hoàn thiện hệ thống trao quyền tự chủ tài chớnh cho cỏc CSDN trờn cơ sở ràng buộc trỏch nhiệm đối với kết quả cụng việc của cỏc cơ sở sử dụng ngõn sỏch; xõy dựng hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ dạy nghề được giao đối với cỏc CSDN; xõy dựng bộ tiờu chớ và quy trỡnh đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh đầu tư cho dạy nghề để làm căn cứ đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh đầu tư cho dạy nghề; tiến tới tăng quyền hạn gắn chặt với trỏch nhiệm tự chủ tài chớnh của cỏc địa phương, cỏc CSDN sử dụng cỏc nguồn lực cụng.

Kết luận Chương 1

Chương 1 của Luận ỏn đó hoàn thành cơ bản một số nội dung sau:

- Một là, đó hệ thống hoỏ những lý luận cơ bản về dạy nghề, trong đú làm rừ khỏi niệm dạy nghề, sự khỏc biệt của dạy nghề so với cỏc bậc giỏo dục khỏc trong hệ thống giỏo dục của mỗi quốc giạ Khẳng định dạy nghề là yếu tố quyết định nhất của lực lượng sản xuất trực tiếp trong nền kinh tế, cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, tỏc động trực tiếp đến sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế; đầu tư cho dạy nghề là là đầu tư phỏt triển. Qua việc so sỏnh tổn thất phỳc lợi xó hội theo lý thuyết về hàng húa cụng cộng đó khẳng định dịch vụ dạy nghề - với tớnh chất là hàng húa cụng cộng khụng thuần tỳy và hàng húa cụng cộng cú thể loại trừ nhưng với phớ tổn lớn, cú thể do khu vực cụng hoặc khu vực tư nhõn cung cấp. Luận ỏn đó phõn tớch cỏc yếu tố tỏc động tới phỏt triển dạy nghề và chỉ ra rằng cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề là một trong những yếu tố quan trọng tỏc động trực tiếp đến hiệu quả dạy nghề, cần phải được nghiờn cứu để cú giải phỏp thớch hợp để hỗ trợ dạy nghề phỏt triển.

- Hai là, hệ thống húa những vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề, làm rừ khỏi niệm, nội dung của cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề từ khõu huy

động, tạo lập nguồn tài chớnh đến khõu phõn phối, sử dụng nguồn tài chớnh và kiểm tra, giỏm sỏt. Phõn tớch cỏc yếu tố tỏc động đến cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề; nghiờn cứu và phõn tớch về mối quan hệ giữa chi phớ - lợi ớch giữa cỏc bờn cú liờn quan đến hoạt động dạy nghề để thấy được trỏch nhiệm đầu tư cho dạy nghề giữa 03 bờn là Chớnh phủ - Người sử dụng lao động và Người lao động..., qua đú hỡnh thành luận cứ cho việc đỏnh giỏ thực trạng và đề xuất cỏc giải phỏp hoàn thiện về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở Việt Nam trong thời gian tớị

- Ba là, Luận ỏn tập trung khảo cứu kinh nghiệm của nước ngoài về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề. Từ kinh nghiệm quốc tế về đầu tư ngõn sỏch cụng cho dạy nghề, Luận ỏn đó tổng kết và rỳt ra những bài học kinh nghiệm để nõng cao hiệu quả đầu tư cụng cho dạy nghề ở Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh chi NSNN cho dạy nghề cũn hạn hẹp.

Những vấn đề được nghiờn cứu, trỡnh bày trong chương này là cơ sở lý luận để nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực trạng về dạy nghề và cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, đồng thời là nền tảng để đề xuất những giải phỏp để đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở Việt Nam trong thời gian tớị

Chương 2

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2013

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)