GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH THÚC

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 137)

THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.2.1. Nhúm giải phỏp về cơ chế quản lý huy động nguồn lực tài chớnh

3.2.1.1. Đối với nguồn tài chớnh từ NSNN

a) Tiếp tục hoàn thiện thể chế để xỏc định rừ vai trũ chủ đạo của NSNN trong đầu tư phỏt triển dạy nghề

Về vai trũ của NSNN đối với phỏt triển dạy nghề, như đó phõn tớch ở cỏc phần trờn của Luận ỏn, để đạt được những mục tiờu, yờu cầu đối với phỏt triển dạy nghề trong thời gian tới, đũi hỏi phải cú những khoản chi lớn như đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, thay thế và trang bị mỏy múc, thiết bị giảng dạy mới đỳng tiờu chuẩn, chất lượng, đổi mới hệ thống chương trỡnh giỏo trỡnh, phương phỏp đào tạo nghề... do đú, phải cú nguồn vốn đầu tư lớn và trong thời gian dài, mà chỉ cú nguồn tài chớnh từ NSNN mới đỏp ứng được.

Mặt khỏc, dạy nghề với đặc thự là đầu tư lớn về cơ sở vật chất thiết bị, chi phớ tốn kộm về nguyờn nhiờn vật liệu thực hành ; đối tượng học chủ yếu là người nghốo ; tõm lý xó hội cũn nặng nề về văn bằng, khoa cử (khụng muốn học nghề); chưa hấp dẫn cỏc nhà đầu tư (vỡ nguồn thu ớt, khả năng thu hồi vốn chậm…) nờn xó

hội hoỏ nguồn lực đầu tư rất khú khăn so với cỏc bậc học khỏc, NSNN vẫn phải đúng vai trũ chủ đạo trong đầu tư cho dạy nghề để thực hiện chủ trương đào tạo nghề trỡnh độ cao đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp CNH, HĐH; phổ cập nghề cho người lao động.

Trong điều kiện nguồn lực NSNN cú hạn, trong khi nhu cầu ngõn sỏch của cỏc cấp bậc học ngày càng lớn thỡ việc tỏi cơ cấu lại việc phõn bổ nguồn lực NSNN, tập trung cho cỏc cấp bậc học cú chi phớ đào tạo lớn, khú xó hội húa là hết sức cần thiết. Hơn nữa, trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước thỡ dạy nghề cú vai trũ hết sức quan trọng, lao động qua đào tạo nghề sẽ phải chiếm đa số trong cơ cấu lao động qua đào tạo của cả nước (trong tổng số nhõn lực qua đào tạo thỡ nhu cầu về nhõn lực qua đào tạo nghề chiếm tới gần 80%), do vậy đầu tư ngõn sỏch cho dạy nghề cũng phải chiếm tỷ trọng lớn hơn trong ngõn sỏch đào tạọ Cũng thụng qua việc đầu tư ngõn sỏch cho dạy nghề mà NSNN điều tiết vĩ mụ hệ thống dạy nghề theo quy hoạch đó được phờ duyệt. NSNN cần đầu tư một tỷ trọng đủ “liều lượng” để điều chỉnh cơ cấu dạy nghề hợp lý giữa cỏc cấp học, cỏc ngành nghề đào tạo, giữa trung ương và địa phương, giữa cỏc vựng lónh thổ... Chớnh vỡ vậy mà NSNN phải đầu tư và phải giữ vai trũ chủ đạọ

Hiện nay, mặc dự cỏc văn kiện của Đảng, phỏp luật của Nhà nước đó cú định hướng và quy định về tỷ lệ tương đối của NSNN cho GD-ĐT (khoảng 20% ngõn sỏch quốc gia), song chưa cú quy định rừ cơ cấu chi cho từng cấp bậc học. Riờng đối với lĩnh vực dạy nghề, Chiến lược phỏt triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 đó xỏc định cần “Đẩy mạnh xó hội hoỏ, đa dạng nguồn lực cho phỏt triển dạy nghề bao gồm, nhà nước, doanh nghiệp, người học, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, trong đú nguồn NSNN là quan trọng; nõng tỷ lệ chi cho dạy nghề trong tổng chi từ NSNN cho GD-ĐT lờn 12% - 13%”.

Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ hệ thống cỏc văn bản phỏp quy của Nhà nước (như Luật NSNN, Luật Dạy nghề và cỏc văn bản hướng dẫn) chưa thể hiện rừ tỷ lệ ngõn sỏch cụ thể dành đầu tư phỏt triển dạy nghề.

Do vậy, để xỏc định rừ vai trũ chủ đạo của NSNN trong đầu tư phỏt triển dạy nghề trong thời gian tới thỡ cần phải điều chỉnh cơ cấu đầu tư từ NSNN cho khối đào

tạo (bao gồm đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề) theo xu hướng ưu tiờn nõng tỷ trọng NSNN cho đào tạo nghề trờn cơ sở đảm bảo nguồn tài chớnh cần thiết cho việc duy trỡ quy mụ, mạng lưới cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp cụng lập hiện cú và khụng ngừng cải thiện chất lượng của bậc đào tạo nàỵ Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện thể chế về trỏch nhiệm đầu tư NSNN cho dạy nghề theo hướng:

- Sửa đổi, bổ sung quy định Chớnh sỏch của Nhà nước về phỏt triển dạy nghề trong Luật Dạy nghề theo hướng quy định rừ: “Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong đầu tư phỏt triển hệ thống dạy nghề; tỷ trọng NSNN đầu tư phỏt triển dạy nghề bẳng khoảng 12% - 13% NSNN chi cho GD-ĐT hàng năm”.

- Cụ thể húa tỷ trọng NSNN đầu tư phỏt triển dạy nghề trờn đõy trong cỏc Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về ban hành tiờu chớ, nguyờn tắc phõn bổ vốn đầu tư, vốn chi thường xuyờn từ NSNN giai đoạn 2016-2020 và hàng năm.

- Sửa đổi, bổ sung Mục lục NSNN theo hướng cú quy định Loại chi riờng cho lĩnh vực Dạy nghề (khụng để chung trong 1 loại Loại 14 - GD&ĐT như hiện nay) để cụng tỏc tổng hợp, quản lý tài chớnh cho toàn ngành dạy nghề được thuận lợi, dễ dàng.

b) Quy định rừ hơn trỏch nhiệm của cỏc cấp ngõn sỏch trong phỏt triển dạy nghề

Luật NSNN hiện hành cú quy định nhiệm vụ chi của ngõn sỏch Trung ương là cỏc hoạt động sự nghiệp GD-ĐT (bao gồm cả dạy nghề) do cỏc cơ quan trung ương quản lý; nhiệm vụ chi của ngõn sỏch địa phương là cỏc hoạt động sự nghiệp GD-ĐT (bao gồm cả dạy nghề) do địa phương quản lý. Tuy nhiờn, trờn thực tế như đó phõn tớch ở Chương 2 Luận ỏn thỡ ngõn sỏch cỏc cấp bố trớ cho dạy nghề ở cỏc cơ quan Trung ương và địa phương là rất khỏc nhau, phụ thuộc rất lớn vào sự quan tõm (mang tớnh “định tớnh”) của cỏc cấp chớnh quyền, mà thường thỡ nhiệm vụ phỏt triển dạy nghề và ngõn sỏch dạy nghề được coi là “thứ yếu” trong cỏc nhiệm vụ và ngõn sỏch GD-ĐT.

Vỡ vậy, để đảm bảo tài chớnh cho phỏt triển dạy nghề thấy rừ vai trũ chủ đạo của ngõn sỏch cỏc cấp thỡ cần thiết quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cấp ngõn sỏch trong đầu tư cho dạy nghề. Cụ thể là:

- Ngõn sỏch Trung ương bờn cạnh việc đảm bảo cỏc hoạt động dạy nghề do cỏc cơ quan trung ương quản lý thỡ cần hỗ trợ để thực hiện một số nhiệm vụ dạy nghề cú tớnh chất trọng điểm, liờn ngành, liờn vựng (chẳng hạn như hỗ trợ đầu tư cú trọng tõm, trọng điểm cho tỉnh khú khăn, thuộc cỏc tỉnh Tõy Bắc, Tõy Nguyờn, Tõy Nam Bộ, huyện cú tỷ lệ hộ nghốo cao, vựng căn cứ địa cỏch mạng; những ngành, nghề cần cho phỏt triển KT-XH nhưng khú tuyển sinh, cú chi phớ đào tạo cao, người học khụng muốn học. Trong đú, tiếp tục hỗ trợ thực hiện cỏc Dự ỏn dạy nghề thuộc CTMTQG trong giai đoạn 2016-2020 để thực hiện cỏc mục tiờu, giải phỏp đột phỏ nhằm đổi mới căn bản, toàn diện dạy nghề theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8, khúa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạọ

- Cỏc địa phương cũng cần dành một khoản ngõn sỏch trong NSNN chi cho GD-ĐT hàng năm với mức tối thiểu khoảng 12% - 13% để phỏt triển đào tạo nghề ở địa phương; đồng thời bố trớ vốn đầu tư để đầu tư mở rộng cơ sở vật chất, thiết bị cho cỏc trường, TTDN, cấp hoặc cho hỗ trợ đất sạch, cho thuờ đất, nhà với cỏc chớnh sỏch ưu đói để phỏt triển cỏc CSDN.

- Cỏc cấp ngõn sỏch chuyển phương thức đầu tư từ đầu tư tập trung theo trường trọng điểm trong giai đoạn 2006-2010 sang đầu tư tập trung theo nghề đào tạo trọng điểm, mũi nhọn; tập trung đầu tư đồng bộ, dứt điểm cho từng nghề (cả về chương trỡnh đào tạo, đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý và cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề). Ưu tiờn phõn bổ tài chớnh đầu tư cho dạy nghề để đỏp ứng yờu cầu mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng dạy nghề, đặc biệt là vốn đầu tư để phỏt triển cỏc trường tiếp cận trỡnh độ quốc tế, khu vực, trường trọng điểm chất lượng cao; đồng thời đảm bảo kinh phớ cho dạy nghề trỡnh độ cao đẳng, trung cấp theo chỉ tiờu hàng năm; trong đú chỳ trọng đầu tư cho cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề (cơ sở vật chất, thiết bị ; phỏt triển chương trỡnh, giỏo trỡnh ; đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề…).

3.2.1.2. Đối với nguồn học phớ

Như trong cỏc Chương 1 và Chương 2 của Luận ỏn đó nờu, học phớ học nghề là nguồn tài chớnh quan trọng để gúp phần bảo đảm chi phớ cho cỏc hoạt động dạy

nghề. Trong cơ chế thị trường, yờu cầu giỏ cả cần tuõn thủ cỏc quy luật của kinh tế thị trường như quy luật trao đổi ngang giỏ, quy luật cung cầu… Định hướng xó hội chủ nghĩa yờu cầu giỏ cả phải đảm bảo cụng bằng xó hội, đảm bảo khả năng tiếp cận dịch vụ dạy nghề của cỏc đối tượng chớnh sỏch, cỏc thành phần yếu thế… Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế yờu cầu giỏ cả dần từng bước phự hợp với thụng lệ quốc tế. Vỡ vậy, để đỏp ứng yờu cầu đổi mới và phỏt triển dạy nghề, trong thời gian tới cơ chế học phớ học nghề cần phải được đổi mới theo nguyờn tắc:

- Mức học phớ phải được xõy dựng dựa trờn cơ sở tớnh đủ giỏ dịch vụ dạy nghề theo từng trỡnh độ, ngành nghề đào tạọ Giao cho UBND cấp tỉnh, thành phố và cỏc Bộ quy định mức học phớ cụ thể phự hợp với điều kiện thực tế của địa phương và chất lượng đào tạo của CSDN.

- Việc xõy dựng giỏ dịch vụ đào tạo nghề phải đặt trong mối quan hệ tổng thể giữa cỏc yếu tố ảnh hưởng đến giỏ dịch vụ dạy nghề, bao gồm chi phớ đào tạo thực tế hợp lý; chi phớ xó hội núi chung trong quỏ trỡnh đào tạo một học sinh, sinh viờn học nghề; tiền lương, tiền cụng của một học sinh, sinh viờn sau khi hoàn thành khúa học và khả năng đúng gúp của sinh viờn hoặc cha mẹ họ. Đồng thời, cơ chế tớnh giỏ dịch vụ đào tạo nghề cũng phải cú tớnh linh hoạt, phự hợp với thực tiễn nền KT-XH nước ta; đảm bảo thực hiện nguyờn tắc chia sẻ chi phớ đào tạo giữa nhà nước và người học.

- Để tớnh chi phớ đào tạo nghề cú thể theo hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong dạy nghề (trờn cơ sở hệ thống định mức và đơn giỏ của cỏc yếu tố chi phớ, ta cú thể dễ dàng tớnh được chi phớ đào tạo một học sinh, sinh viờn học nghề trong một thời kỳ nhất định). Trường hợp chưa cú hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật thỡ cú thể ỏp dụng phương phỏp tớnh theo chi phớ thực tế qua khảo sỏt, thống kờ chi phớ thực tế của cỏc nhúm nghề đào tạo trong cỏc CSDN.

- Đối với CSDN ngoài cụng lập, học phớ phải đảm bảo trang trải cỏc chi phớ cần thiết, cú tớch lũy để đầu tư phỏt triển ; đối với CSDN cụng lập, học phớ là khoản bổ sung cựng với NSNN và cỏc nguồn khỏc để đảm bảo chi phớ đào tạọ

- Nhà nước đảm bảo ngõn sỏch để thực hiện chế độ miễn, giảm học phớ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo, người dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa, học sinh học ở ngành nghề Nhà nước khuyến khớch đào tạo, ngành nghề nặng nhọc, độc hại khú tuyển… trong cỏc CSDN (khụng kể đú là cơ sở cụng lập hay ngoài cụng lập). Nhà nước tiếp tục hỗ trợ ngõn sỏch để thực hiện chớnh sỏch tớn dụng ưu đói đối với học sinh, sinh viờn, đặc biệt là học sinh học nghề được vay vốn tớn dụng để trang trải cỏc chi phớ cho sinh hoạt, học tập.

- Chuyển chế độ miễn học phớ đối với học sinh, sinh viờn cỏc trường sư phạm sang chế độ ưu tiờn cho vay trong cả quỏ trỡnh học tập, khi ra trường nếu làm giỏo viờn thỡ sẽ được xoỏ nợ.

3.2.1.3. Đối với nguồn thu sự nghiệp của cỏc CSDN

Cỏc hoạt động sự nghiệp gắn với nhiệm vụ đào tạo của cỏc CSDN cú vai trũ và ý nghĩa vụ cựng quan trọng, một mặt gúp phần tạo sự năng động cho cơ sở đào tạo, gắn đào tạo với thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đồng thời tạo nguồn thu tài chớnh để phỏt triển hoạt động đào tạo và nõng cao thu nhập cho cỏn bộ, giỏo viờn, học sinh của CSDN. Trong thời gian tới, cần hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch sau đõy để tăng thu tài chớnh từ hoạt động sự nghiệp gắn với đào tạo của cỏc CSDN:

- Mở rộng sản xuất gắn với việc thực tập của học sinh trong cỏc CSDN nhằm nõng cao kỹ năng thực hành cho học sinh và tạo nguồn thu để bổ sung kinh phớ đào tạọ Đến năm 2020 thỡ 100% số trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề cụng lập thực hiện hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ vào hoạt động dạy nghề, phục vụ xó hộị

- Nghiờn cứu, ban hành cỏc cơ chế chớnh sỏch nhằm khuyến khớch cỏc trường tăng cường cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gắn với đào tạo để tăng nguồn thu sự nghiệp hỗ trợ chi phớ chi thường xuyờn của cỏc CSDN, cụ thể là:

+ Cơ chế, chớnh sỏch về tớn dụng đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề + Cơ chế, chớnh sỏch về quản lý, sử dụng trang thiết bị được đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gắn với đào tạo

+ Cơ chế, chớnh sỏch tiền cụng, tiền lương đối với giỏo viờn, cỏn bộ và học sinh, sinh viờn trực tiếp tham gia cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gắn với đào tạọ

+ Cơ chế, chớnh sỏch ưu đói về thuế đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gắn với đào tạo (được giữ lại khoản thuế phải nộp theo quy định để bổ sung vào Quỹ phỏt triển sự nghiệp của CSDN).

- Quy định rừ cơ chế tài chớnh đối với cỏc hoạt động liờn kết đào tạo để tạo động lực, khuyến khớch cỏc CSDN tớch cực tham gia cỏc hoạt động liờn doanh, liờn kết đào tạo, qua đú tạo điều kiện nõng cao kinh nghiệm, năng lực dạy nghề và tăng nguồn thu sự nghiệp cho hoạt động của CSDN:

+ Cỏc CSDN tham gia liờn kết được quyết định mức thu cụ thể theo nguyờn tắc bảo đảm đủ bự đắp chi phớ hoạt động liờn kết đào tạo và cú tớch lũy để tỏi đầu tư và phỏt triển. Mức thu học phớ của toàn khúa học phải được cụng khai với người học trước khi tuyển sinh.

+ Cỏc CSDN tham gia liờn kết đào tạo xõy dựng định mức chi trờn cơ sở đỏp ứng cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, phự hợp với nội dung của hồ sơ liờn kết đó được phờ duyệt bởi cấp cú thẩm quyền theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 thỏng 9 năm 2012 của Chớnh phủ, đảm bảo yờu cầu thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả.

+ Cỏc định mức thu, chi; quy định về sử dụng phần chờnh lệch thu lớn hơn chi; quy định về quản lý tài sản thuộc hoạt động liờn kết... phải được phản ỏnh trong quy chế chi tiờu nội bộ của cơ sở tham gia liờn kết để làm cơ sở cho việc thanh, quyết toỏn, kiểm tra và giỏm sỏt hoạt động tài chớnh.

+ Tài sản đem gúp vốn liờn kết đào tạo của cỏc bờn tham gia liờn kết phải được quản lý, tớnh hao mũn hoặc trớch khấu hao theo quy định của Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ Tài chớnh ban hành Chế độ quản lý, tớnh hao mũn tài sản cố định trong cỏc cơ quan nhà nuớc, đơn vị sự nghiệp cụng lập và cỏc tổ chức cú sử dụng ngõn sỏch nhà nước, Thụng tư số 45/2013/TT-BTC ngày

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)