Nhúm giải phỏp về cơ chế quản lý phõn bổ, sử dụng tài chớnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 148)

3.2.2.1. Đổi mới cơ chế phõn bổ, sử dụng tài chớnh cho dạy nghề theo niờn độ hàng năm hiện nay sang trung hạn

Khuụn khổ chi tiờu trung hạn là dự toỏn ngõn sỏch trung hạn, mang tớnh vi mụ của cỏc bộ, ngành, đơn vị sử dụng ngõn sỏch trong tầm nhỡn 3 năm. Quy trỡnh lập ngõn sỏch phải dựa trờn: cỏc sản phẩm và kết quả đầu ra cần đạt được; kế hoạch số lượng sản phẩm đầu ra trong giai đoạn 3 năm; xỏc định cỏc hoạt động sẽ tiến hành và lập kế hoạch số lượng cỏc hoạt động cần tiến hành để đạt được cỏc sản phẩm đầu ra đú trong giai đoạn 3 năm; xỏc định chi phớ thực hiện cỏc hoạt động đú; so sỏnh chi phớ với nguồn lực hiện cú; lựa chọn ưu tiờn, quyết định duy trỡ, hoặc giảm bớt cỏc hoạt động cụ thể thuộc diện ưu tiờn thứ yếu cho phự hợp với khả năng nguồn lực được cấp.

Thực hiện quản lý chi NSNN cho dạy nghề theo trung hạn 3 năm (thay vỡ 1 năm như hiện nay): Nhà nước và CSDN sẽ chủ động xỏc định được nguồn lực NSNN trong khoảng thời gian trung hạn; đảm bảo được tớnh nhất quỏn của việc phõn bổ và cấp phỏt NSNN cho dạy nghề, gắn chi NSNN với kết quả đầu ra của dạy nghề; vừa cụ thể hoỏ chớnh sỏch ưu tiờn bố trớ NSNN cho cỏc nhiệm vụ trọng tõm, trọng điểm của dạy nghề trong từng thời kỳ, vừa đảm bảo được tớnh bền vững của chi NSNN và đảm bảo đạt được cỏc mục tiờu của dạy nghề đó được xỏc định. Chớnh phủ cần xõy dựng lộ trỡnh để muộn nhất là từ giữa kế hoạch 5 năm 2016- 2020 trở đi chuyển việc phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn NSNN cho dạy nghề sang dựa hẳn trờn kết quả đầu ra và theo khuụn khổ chi tiờu trung hạn (3-4 năm theo cỏch cuốn chiếu).

Xỏc định quy trỡnh hoạt động, sản phẩm và kết quả đầu ra:

Cỏc sản phẩm đầu ra và cỏc hoạt động là cơ sở xõy dựng ngõn sỏch trung hạn 3 năm. Điều này cú nghĩa là quy trỡnh lập ngõn sỏch phải dựa trờn:

- Cỏc sản phẩm và kết quả đầu ra cần đạt được nhằm đi đến cỏc mục tiờu đó định.

- Lập kế hoạch số lượng sản phẩm đầu ra trong giai đoạn 3 năm.

- Xỏc định cỏc hoạt động sẽ tiến hành và lập kế hoạch số lượng cỏc hoạt động cần tiến hành để đạt được cỏc sản phẩm đầu ra đú trong giai đoạn 3 năm.

- Xỏc định chi phớ thực hiện cỏc hoạt động đú. - So sỏnh chi phớ với nguồn lực hiện cú.

- Lựa chọn ưu tiờn, quyết định duy trỡ, hoặc giảm bớt cỏc hoạt động cụ thể thuộc diện ưu tiờn thứ yếu cho phự hợp với khả năng nguồn lực được cấp.

Sau khi đó thống nhất về cỏc đầu ra và hoạt động, bước tiếp theo là đảm bảo cỏc hoạt động này sẽ giỳp chỳng ta đạt được những ưu tiờn đề ra và sau đú lập kế hoạch về số lượng đầu ra và hoạt động cần tiến hành trong vũng 3 năm tớị Đõy sẽ là cơ sở để hỡnh thành ngõn sỏch cần thiết cho việc xỏc định và tớnh toỏn khối lượng đầu vàọ

Khi quỏ trỡnh này kết thỳc, chỳng ta cú thể phỏc thảo một biểu đồ nờu rừ cỏc nhiệm vụ, mục tiờu, mục đớch, cỏc sản phẩm đầu ra, cỏc hoạt động đó thống nhất của bộ, ngành và cỏc đơn vị. Điều này rất cú lợi, hướng dẫn cho cỏc bước tiếp theo, xỏc định thống nhất xem ai sẽ chịu trỏch nhiệm đối với mỗi khõu trong quỏ trỡnh triển khai trong hoạt động thực tiễn.

Lập kế hoạch và xỏc định chi phớ cho cỏc hoạt động: Lập kế hoạch và xỏc

định chi phớ cho cỏc hoạt động là cơ sở cho dự toỏn ngõn sỏch, được bắt đầu bằng việc mụ tả những thay đổi cần tiến hành nhằm cải thiện quỏ trỡnh soạn lập ngõn sỏch, khỏi quỏt quy trỡnh dự toỏn chi phớ cho hoạt động và lập kế hoạch cỏc đầu ra và hoạt động.

Lập kế hoạch số lượng cỏc sản phẩm đầu ra: Điểm khởi đầu để xỏc định chi

định. Chớnh cỏc mục tiờu quyết định số lượng cỏc hoạt động sẽ thực hiện. Cỏc sản phẩm đầu ra sẽ được lượng hoỏ, tớnh đếm được để cú thể xỏc định cả về số lượng vật chất cỏc sản phẩm đầu rạ Vớ dụ như số lượng học sinh tốt nghiệp, kiến thức, kỹ năng tay nghề; năng lực hành nghề; khả năng thu nhập...

Xỏc định số lượng đầu ra cần dựa trờn việc đỏnh giỏ mức cung - cầu về sản phẩm đầu ra, cũng như cỏc chỉ tiờu để nõng cao chất lượng, hiệu quả của dịch vụ đào tạo nghề.

3.2.2.2. Tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề cỏc cấp và của CSDN trong quy trỡnh ngõn sỏch

- Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với Bộ LĐTBXH và cỏc Bộ, ngành khỏc xõy dựng quy trỡnh chuẩn bị kế hoạch tài chớnh dạy nghề hàng năm và trung hạn đảm bảo việc sử dụng tài chớnh cú hiệu quả, thống nhất thể hiện trỏch nhiệm quản lý ngành của Bộ Tài chớnh và Bộ LĐTBXH.

- Bộ LĐTBXH cú quyền và trỏch nhiệm tham gia cựng với Bộ Tài chớnh, Bộ KH-ĐT trong việc phõn bổ dự toỏn NSNN chi cho toàn bộ lĩnh vực dạy nghề hàng năm của cỏc bộ, ngành, địa phương; chấm dứt tỡnh trạng phõn tỏn nguồn lực ngõn sỏch cho dạy nghề như hiện naỵ

- Bộ LĐTBXH và cỏc địa phương phải xõy dựng quy hoạch phỏt triển dạy nghề để nõng cao hiệu quả đầu tư tài chớnh.

- Tăng cường và đẩy mạnh phõn cấp quản lý tài chớnh ngõn sỏch dạy nghề và phõn cấp quản lý về tổ chức, bộ mỏy cho cỏc cấp chớnh quyền địa phương, nhất là đối với cấp huyện và cỏc CSDN nhằm nõng cao tớnh chủ động, tự chịu trỏch nhiệm và phỏt huy khả năng huy động nguồn lực tại chỗ cho phỏt triển dạy nghề. Cơ quan quản lý dạy nghề của địa phương (ở cấp tỉnh, thành phố là Sở LĐTBXH, ở cấp quận, huyện là Phũng LĐTBXH) cần cú ý kiến thẩm định đối với cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển dạy nghề ở địa phương. Sở LĐTBXH là cơ quan đầu mối cấp tỉnh thực hiện tổng hợp kế hoạch và sử dụng ngõn sỏch dạy nghề ở địa phương để bỏo cỏo UBND tỉnh và Bộ LĐTBXH.

- Đổi mới cơ chế phõn bổ ngõn sỏch cho dạy nghề theo hướng thống nhất quy trỡnh, gắn với việc quy định rừ trỏch nhiệm của cơ quan tài chớnh, Sở KH-ĐT , Sở LĐTBXH. Phõn bổ ngõn sỏch phải đảm bảo khoa học, hợp lý và rừ ràng, cụng khai theo những mục tiờu ưu tiờn được xỏc định trong cỏc chớnh sỏch phỏt triển dạy nghề; cỏc tiờu chớ để phõn bổ ngõn sỏch phải rừ ràng, linh hoạt, hài hũa, dễ xỏc định và phự hợp với điều kiện cụ thể.

- Cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề phải nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý, sử dụng ngõn sỏch ở cỏc CSDN, tăng cường quyền tự chủ về tài chớnh, quyền tự chịu trỏch nhiệm đối với hoạt động của cỏc CSDN (với tư cỏch là đơn vị sử dụng). Đồng thời tăng thờm quyền chủ động cho nhà CSDN về sử dụng cỏc nguồn lực nhằm nõng cao hiệu quả và chất lượng dạy nghề.

3.2.2.3. Đối với cơ chế phõn bổ, sử dụng kinh phớ chi thường xuyờn

a) Xõy dựng và ban hành hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiờu chớ, tiờu chuẩn chất lượng (ĐMKTKT và TC, TCCL) dạy nghề phự hợp, tiến tới tăng quyền hạn gắn chặt với trỏch nhiệm tự chủ tài chớnh của cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch và cỏc nguồn lực cụng

Hệ thống ĐMKTKT và TC, TCCL là cơ sở phỏp lý để:

- Xõy dựng kế hoạch lao động-tiền lương, tài chớnh, ngõn sỏch dạy nghề hàng năm, 5 năm và trong thời kỳ ổn định ngõn sỏch nhà nước của cỏc bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cỏc quận, huyện, đơn vị hành chớnh thuộc tỉnh và của cỏc CSDN;

- Xỏc định mức chi cho mỗi học sinh, sinh viờn để lập, phõn bổ dự toỏn và quyết toỏn NSNN cho CSDN;

- Hoạch định chớnh sỏch học phớ và xõy dựng mức học phớ học nghề; - Giao kế hoạch, đấu thầu nhiệm vụ dạy nghề cho cỏc cơ sở;

- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ và chấp hành dự toỏn NSNN của cỏc CSDN cụng lập.

Việc xõy dựng ĐMKTKT và TC, TCCL cú thể sử dụng 01 trong 03 hoặc đồng thời cả 03 phương phỏp sau đõy:

- Phương phỏp thống kờ tổng hợp: Dựa vào số liệu thống kờ hàng năm hoặc trong cỏc kỳ bỏo cỏo (số liệu thống kờ phải đảm bảo cơ sở phỏp lý, đó được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt) và kinh nghiệm, hoặc cỏc thụng số so sỏnh để xõy dựng định mức và tiờu chớ, tiờu chuẩn.

- Phương phỏp phõn tớch thực nghiệm: Triển khai khảo sỏt, thực nghiệm cụng tỏc giảng dạy, học tập; phõn tớch, tớnh toỏn thời gian làm việc và hoạt dộng của giỏo viờn, giảng viờn, cỏn bộ quản lý, hành chớnh, phục vụ và chi phớ thực tế để thực hiện cỏc hoạt động dạy nghề của CSDN; đỏnh giỏ năng lực, trỡnh độ, khả năng việc làm của học sinh, sinh viờn đối với mỗi nghề, trỡnh độ đào tạo sau khi tốt nghiệp để tớnh toỏn từng yếu tố cấu thành định mức và tiờu chớ, tiờu chuẩn.

- Phương phỏp so sỏnh: Lấy số liệu thực tế ĐMKTKT và TC, TCCL của mỗi nghề, trỡnh độ đào tạo thực hiện và đạt được qua cỏc năm đối chiếu với số liệu ĐMKTKT và TC, TCCL của mỗi nghề, trỡnh độ thực hiện và đạt được của cỏc CSDN cú những điều kiện tương tự để so sỏnh phự hợp về yếu tố khụng gian, thời gian, nội dung, đơn vị đo lường và phương phỏp tớnh toỏn.

Hệ thống ĐMKTKT trong lĩnh vực dạy nghề nờn tập trung vào những chỉ số cơ bản là:

- Định mức giờ giảng/ giỏo viờn; - Tỷ lệ cỏn bộ quản lý/giỏo viờn; - Tỷ lệ giỏo viờn/học sinh; - Quy mụ lớp;

- Khung chương trỡnh đào tạo;

- Tỷ lệ thời gian thực hành/thời gian học lý thuyết; - Thời lượng thực tập thực tế theo chương trỡnh đào tạo;

- Thời lượng giảng dạy cỏc mụ học chung/cỏc mụn học chuyờn nghề; - Cỏc định mức khỏc liờn quan đến đặc thự nghề đào tạo;

Căn cứ Quyết định số 38/2009/QĐ-TTg ngày 9/3/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành bảng danh mục giỏo dục, đào tạo của hệ thống giỏo dục quốc dõn, cỏc nghề đào tạo được sắp xếp vào 22 nhúm nghề.

Bảng 2.7: Mó nghề cấp II theo cỏc trỡnh độ dạy nghề

STT Nhúm nghề

Mó nghề cấp II

CĐN TCN SCN và dưới 3 thỏng

1 Khoa học GD-ĐT giỏo viờn 5014 4014

2 Nghệ thuật 5021 4021 2221

3 Nhõn văn 5022 4022

4 Khoa học xó hội và hành vi 5031 4031 2231

5 Bỏo chớ và thụng tin 5032 4032 2232

6 Kinh doanh và quản lý 5034 4034 2234

7 Phỏp luật 5038 4038 2238 8 Khoa học sự sống 5042 4042 2242 9 Khoa học tự nhiờn 5044 4044 2244 10 Toỏn và thống kờ 5046 4046 11 Mỏy tớnh và cụng nghệ thụng tin 5048 4048 2248 12 Cụng nghệ kỹ thuật 5051 4051 2251 13 Sản xuất và chế biến 5054 4054 2254 14 Nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản 5062 4062 2262 15 Thỳ y 5064 4064 2264 16 Sức khoẻ 5072 4072 2272 17 Dịch vụ xó hội 5076 4076 2276 18 Khỏch sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cỏ nhõn 5081 4081 2281 19 Dịch vụ vận tải 5084 4084 2284

20 Mụi trường và bảo vệ mụi trường 5085 4085 2285

21 An ninh, quốc phũng 5086 4086 2286

22 Khỏc 5090* 4090* 2290*

Do tớnh đa dạng về nghề và trỡnh độ đào tạo (một CSDN đào tạo nhiều nghề hoặc nhiều cơ sở cựng đào tạo một nghề và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của cỏc CSDN rất khỏc nhau). Vỡ vậy, để đơn giản trong quỏ trỡnh tớnh toỏn, cần sắp xếp cỏc nghề đào tạo cú những đặc trưng tương đồng về chương trỡnh và tổ chức quy trỡnh đào tạo vào chung một nhúm nghề. Việc cụ thể húa cho từng nghề sẽ do cỏc CSDN triển khai thực hiện khi xõy dựng định mức cơ sở.

ĐMKTKT và TC, TCCL đối với lĩnh vực dạy nghề là hạt nhõn của cụng tỏc cõn đối, xõy dựng kế hoạch, tổ chức, quản lý dạy nghề núi chung và chiếm một vị trớ cực kỳ quan trọng trong việc đổi mới cơ chế tài chớnh dạy nghề núi riờng. Việc xõy dựng hệ thống ĐMKTKT và TC, TCCL cần phải được tiến hành thường xuyờn và đưa vào kế hoạch hoạt động hàng năm của cỏc bộ, ngành, địa phương và cỏc CSDN, với 02 nội dung là:

- Xõy dựng bổ sung cỏc định mức và xõy dựng cỏc tiờu chớ mới; - Điều chỉnh cỏc định mức và tiờu chớ khụng cũn phự hợp.

Cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề cần sớm nghiờn cứu, ban hành hệ thống ĐMKTKT và TC, TCCL trong lĩnh vực dạy nghề và chỉ đạo triển khai trờn phạm vi toàn quốc.

b) Đổi mới cơ chế phõn bổ và giao dự toỏn ngõn sỏch chi thường xuyờn cho dạy nghề hiện nay theo hướng chuyển sang cơ chế đặt hàng hoặc đấu thầu chỉ tiờu, nhiệm vụ dạy nghề

Để khắc phục tỡnh trạng bất cập trong phõn bổ ngõn sỏch chi thường xuyờn cho dạy nghề hiện nay (khụng đảm bảo đủ chi phớ đào tạo; khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc nghề đào tạo khỏc nhau; cú sự khỏc biệt lớn giữa cỏc CSDN cựng đào tạo những nhúm nghề tương tự nhau nhưng thuộc bộ, ngành, địa phương khỏc nhau; chấm dứt tỡnh trạng “đỏnh bạc” giữa cơ quan quản lý ngõn sỏch với cỏc cơ sở đào tạo do nguồn lực cú hạn mà nhu cầu chi lại lớn…), đặc biệt trong bối cảnh nguồn lực NSNN cú hạn, khú cú khả năng đỏp ứng đào tạo tất cả cỏc nghề thỡ việc tỏi cơ cấu lại việc phõn bổ nguồn lực NSNN, tập trung cho cỏc nghề đào tạo Nhà nước cần, giảm bớt hoặc khụng hỗ trợ đối với nghề xó hội sẵn sàng trả chi phớ, tập trung

hỗ trợ cho đối tượng học sinh chớnh sỏch, học sinh nghốọ.. thỡ yờu cầu đổi mới cơ chế phõn bổ và giao dự toỏn ngõn sỏch chi thường xuyờn cho dạy nghề hiện nay theo hướng chuyển sang cơ chế đặt hàng hoặc đấu thầu chỉ tiờu, nhiệm vụ dạy nghề là hết sức cần thiết.

- Đặt hàng dạy nghề là việc cơ quan nhà nước chỉ định nhà cung cấp dịch vụ dạy nghề cho thị trường lao động, đỏp ứng yờu cầu về số lượng, chất lượng, đơn giỏ, thời gian thực hiện.

- Đấu thầu dạy nghề là quỏ trỡnh đấu thầu để lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ dạy nghề (tổ chức, cỏ nhõn) cú đủ năng lực, kinh nghiệm tốt nhất để thực hiện cung cấp cỏc dịch vụ dạy nghề đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cơ quan mời thầu, trờn cơ sở cạnh tranh cụng bằng, minh bạch và hiệu quả.

Đối với những ngành nghề đào tạo ớt cú khả năng xó hội húa, nghề nặng nhọc, độc hại, nghề mà thị trường lao động cần nhưng ớt người muốn học, một số nghề trọng điểm mà Nhà nước cú nhu cầu sử dụng…, thay vỡ phõn bổ kinh phớ NSNN bỡnh quõn đối với tất cả cỏc nghề như hiện nay, Nhà nước sẽ thực hiện đặt hàng (tớnh đủ chi phớ đào tạo), ưu tiờn đối với những CSDN đó được kiểm định chất lượng, đủ điều kiện tham gia đào tạo (khụng kể đú là cơ sở cụng lập hay ngoài cụng lập) và gắn liền với cơ chế sử dụng để đảm bảo hiệu quả đầu tư từ NSNN, trỏnh lóng phớ.

Đối với những nghề đào tạo cú khả năng xó hội húa cao, người học sẵn sàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)