Vai trũ của dạy nghề đối với phỏt triển kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 31)

1.1.3.1. Dạy nghề gúp phần tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiờu quan trọng của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia, đồng thời cũng là chỉ tiờu chủ yếu đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của quốc gia đú. Lý thuyết tăng trưởng theo quan niệm truyền thống chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn. Tuy nhiờn, theo lý thuyết mới về tăng trưởng, nguồn lực quan trọng nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao, nhất là khi chuyển sang nền kinh tế tri thức và hội nhập. Nhiều nước phỏt triển trong khu vực đó và đang điều chỉnh chiến lược tăng trưởng hướng vào khai thỏc tối đa nguồn lực con người và coi giỏo dục, đào tạo là quốc sỏch hàng đầu nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực, cải thiện cỏc chỉ số phỏt triển con ngườị Tức là đầu tư vào “vốn con người” phỏt triển nguồn “vốn con người” vừa là nguồn nội lực to lớn nhất, vừa là mục tiờu cuối cựng, đỉnh cao nhất của quỏ trỡnh phỏt triển ở

mỗi quốc giạ Như vậy nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn nhõn lực chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất, là một trong những yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế.

1.1.3.2. Dạy nghề gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động

Trong quỏ trỡnh chuyển dịch từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế hiện đại, mõu thuẫn lớn nhất là giữa yờu cầu cần phải chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, lạc hậu sang cơ cấu kinh tế mới, tiến bộ hơn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, trong khi đú lại phải đối mặt với cơ cấu lao động quỏ lạc hậu, chuyển dịch chậm so với cơ cấu kinh tế, trở thành lực cản khụng nhỏ của cơ cấu kinh tế. Như vậy, bài toỏn đặt ra là phải xỳc tiến mạnh, nhanh đào tạo nghề để tạo điều kiện và tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Đào tạo nghề một mặt phải tạo điều kiện để khắc phục dần mất cõn đối về lao động trong mối quan hệ phự hợp với cơ cầu kinh tế đang chuyển đổi, mặt khỏc phải chuẩn bị một đội ngũ lao động kỹ thuật đủ để cung cấp kịp thời nhu cầu cho cỏc ngành, cỏc vựng đang phỏt triển và chuẩn bị lực lượng lao động kỹ thuật trỡnh độ cao để đi ngay vào kinh tế tri thức.

1.1.3.3. Dạy nghề gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thỡ vấn đề sống cũn là phải nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cả ở 3 cấp trỡnh độ: sản phẩm và dịch vụ; doanh nghiệp và cấp quốc giạ “Vốn con người” là yếu tố quyết định của sự phỏt triển, để nõng cao năng lực cạnh tranh ở cấp quốc gia cũng như cấp doanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ phải ưu tiờn đầu tư vào khõu cú tớnh chất đột phỏ, then chốt nhất là nõng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhõn lực trờn cơ sở nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực thụng qua đào tạo, giỏo dục, nhất là đào tạo lao động kỹ thuật (đào tạo nghề), tiếp tục giải phúng sức sản xuất của lao động…

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)