LỘ TRèNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 175)

3.3.1. Lộ trỡnh thực hiện cỏc giải phỏp

Những giải phỏp đề xuất trờn đõy để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh thỳc đẩy phỏt triển dạy nghề ở Việt Nam cú những thuận lợi cơ bản trong bối cảnh hiện nay Chớnh phủ đang chỉ đạo cỏc Bộ, ngành, địa phương triển khai mạnh mẽ đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh cụng núi chung và tài chớnh cho dạy nghề tạo núi riờng nhằm từng bước đổi mới căn bản, toàn diện đào tạo nghề, đỏp ứng yờu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Tuy nhiờn, việc triển khai cỏc giải phỏp cũng sẽ gặp khụng ớt khú khăn khi cú rất nhiều cụng việc cần phải thực hiện. Chớnh vỡ vậy, cần thiết phải cú lộ trỡnh, bước đi phự hợp và xỏc định những ưu tiờn cụ thể để tổ chức triển khai thực hiện cỏc giải phỏp cú hiệu quả, vừa bảo đảm "Năng lực thực tế và khả năng hấp thụ" của cỏc cơ quan, đơn vị liờn quan và cỏc CSDN thực hiện, vừa bảo đảm "an toàn", khụng gõy xỏo trộn lớn tỏc động xấu tới toàn hệ thống nhằm ổn định và phỏt triển dạy nghề đỏp ứng yờu cầu đào tạo và cung ứng nguồn nhõn lực trực tiếp cho nền kinh tế. Cụ thể là:

- Trong giai đoạn từ nay đến năm 2015, cần tập trung chỉ đạo, triển khai cỏc giải phỏp hoàn thiện thể chế về quản lý tài chớnh dạy nghề. Trong đú, ưu tiờn thực hiện ngay việc bổ sung vào Luật Dạy nghề sửa đổi những quy định về tỷ trọng NSNN đầu tư phỏt triển dạy nghề trong tổng chi NSNN cho GD-ĐT hàng năm; sửa đổi, bổ sung Mục lục NSNN theo hướng cú quy định Loại chi riờng cho lĩnh vực Dạy nghề (khụng để chung trong 1 loại Loại 14 - GD&ĐT như hiện nay) để cụng tỏc tổng hợp, quản lý tài chớnh cho toàn ngành dạy nghề được thuận lợi, dễ dàng; cụ thể húa tỷ trọng NSNN đầu tư phỏt triển dạy nghề trờn đõy trong cỏc Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về ban hành tiờu chớ, nguyờn tắc phõn bổ vốn đầu tư, vốn chi thường xuyờn từ NSNN giai đoạn 2016-2020 và hàng năm, làm cơ sở, căn cứ để cỏc Bộ, ngành, địa phương và cỏc CSDN xỏc định khung nguồn lực cho những mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển dạy nghề. Năng lực của đội ngũ cỏn bộ sẽ quyết định chất lượng, hiệu quả cụng tỏc quản lý tài chớnh dạy nghề, do vậy bước tiếp theo là phải nõng cao năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn của bộ mỏy làm cụng tỏc quản lý tài chớnh dạy nghề cả ở Trung ương và địa phương và cơ sở.

- Trong giai đoạn 2016-2020, sẽ triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp khỏc về huy động, phõn bổ, sử dụng tài chớnh dạy nghề như triển khai kế hoạch tài chớnh trung hạn trong lập, phõn bổ, sử dụng tài chớnh dạy nghề, đảm bảo đồng bộ với triển khai kế hoạch đầu tư trung hạn theo Luật Đầu tư cụng và Luật Ngõn sỏch sửa đổi; đồng thời, thực hiện phương thức lập và phõn bổ tài chớnh đầu tư theo nhiệm vụ, kết quả đầu ra gắn với kết quả, hiệu quả cụng việc; hoàn thiện cỏc quy định về việc

phõn cấp quản lý tài chớnh đầu tư; đổi mới cơ chế đấu thầu mua sắm và quản lý sử dụng tài sản, thiết bị được đầu tư.

- Cỏc giải phỏp tăng cường cụng khai, minh bạch tài chớnh gắn với trỏch nhiệm giải trỡnh; tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề là những giải phỏp phải triển khai thường xuyờn, liờn tục nhằm quản lý cỏc nguồn lực đầu tư tốt hơn, bảo đảm thực hiện được cỏc mục tiờu đề ra và nõng cao hiệu quả đầu tư cụng, hạn chế tối đa tỡnh trạng thất thoỏt, lóng phớ và chống tham nhũng.

3.3.2. Điều kiện thực hiện cỏc giải phỏp

Cỏc giải phỏp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề cần triển khai đồng bộ theo kế hoạch, lộ trỡnh trờn đõy để phỏt huy tỏc dụng tốt nhất. Trong đú:

- Cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp cần xõy dựng chớnh sỏch tài chớnh dạy nghề theo hướng Nhà nước tiếp tục giữ vai trũ chủ đạo trong đầu tư phỏt triển hệ thống dạy nghề. Đầu tư dạy nghề được ưu tiờn trong kế hoạch phỏt triển KT-XH, phỏt triển nhõn lực. Ngõn sỏch cho dạy nghề được ưu tiờn trong tổng chi NSNN dành cho GD-ĐT gắn với việc quản lý tốt, đầu tư cú hiệu quả. Ngõn sỏch cần được phõn bổ theo nguyờn tắc cụng khai, minh bạch, kịp thờị

- Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý tài chớnh dạy nghề, trong đú qui định rừ chức năng nhiệm vụ của ngành LĐTBXH từ Trung ương đến địa phương trong việc phối hợp quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt và bỏo cỏo về tài chớnh dạy nghề với cỏc Bộ, ngành khỏc ở Trung ương, của cỏc cơ quan địa phương cú liờn quan. Đặc biệt, cơ quan quản lý dạy nghề phải cú ý kiến thẩm định đối với cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển dạy nghề. Ở địa phương thỡ Sở LĐTBXH là cơ quan đầu mối cấp tỉnh thực hiện tổng hợp kế hoạch và sử dụng ngõn sỏch giỏo dục ở địa phương để bỏo cỏo UBND tỉnh và Bộ LĐTBXH.

- Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với Bộ LĐTBXH và cỏc Bộ, ngành khỏc xõy dựng quy trỡnh chuẩn bị kế hoạch ngõn sỏch dạy nghề hàng năm và trung hạn đảm bảo việc sử dụng ngõn sỏch cú hiệu quả, thống nhất thể hiện trỏch nhiệm quản lý ngành của Bộ LĐTBXH; xõy dựng cỏc quy định quản lý tài chớnh dạy nghề đối với

cỏc CSDN, quy định bỏo cỏo về tài chớnh của cỏc CSDN làm cơ sở cho việc quản lý minh bạch và cụng khai tài chớnh của toàn bộ hệ thống dạy nghề trong cả nước.

- Bộ LĐTBXH và cỏc Bộ, ngành, địa phương phải xõy dựng quy hoạch phỏt triển dạy nghề theo tiờu chớ "chuẩn húa", theo hướng phõn tầng về chất lượng; sỏp nhập, giải thể những CSDN quy mụ nhỏ, CSDN hoạt động kộm hiệu quả để sớm hỡnh thành cỏc CSDN quy mụ lớn, trọng tõm là quy hoạch, xõy dựng và cơ chế hỗ trợ CSDN chất lượng cao đỏp ứng nguồn nhõn lực chất lượng cao cho nền kinh tế nhằm nõng cao hiệu quả đầu tư tài chớnh cho dạy nghề.

- Nõng cao trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt trong quản lý tài chớnh dạy nghề theo cơ chế giỏm sỏt cộng đồng, cú sự phối hợp giữa ngành LĐTBXH với cỏc ngành liờn quan từ Trung ương tới địa phương, Đoàn đại biểu Quốc hội tại địa phương, HĐND cấp tỉnh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cỏc cấp cựng cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội cựng tham gia giỏm sỏt, kiểm tra quỏ trỡnh quản lý tài chớnh dạy nghề ở cỏc cấp.

Kết luận Chương 3

Chương 3 của Luận ỏn đó hoàn thành một số nội dung cơ bản sau:

- Nờu định hướng và mục tiờu phỏt triển dạy nghề Việt Nam đến năm 2020 phự hợp với bối cảnh kinh tế - xó hội nước ta đến năm 2020;

- Đưa ra quan điểm và mục tiờu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 trong bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế; xỏc định nhu cầu tài chớnh cho dạy nghề trong giai đoạn 2011-2020 để thực hiện Chiến lược phỏt triển nhõn lực Việt Nam và Chiến lược phỏt triển dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

- Từ thực trạng về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề của Việt Nam thời gian qua, đặc biệt là những tồn tại và hạn chế trong cơ chế chớnh sỏch hiện hành của Nhà nước, và kinh nghiệm trong nước, quốc tế về để đưa ra một số giải phỏp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề của Việt Nam trờn cỏc khõu: cơ chế quản lý huy động, tạo lập nguồn lực tài chớnh; cơ chế quản lý phõn bổ, sử dụng tài chớnh; cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh; cải thiện tớnh minh bạch; cụng khai tài chớnh dạy nghề và nõng cao năng lực của bộ mỏy quản lý tài chớnh dạy nghề; lộ trỡnh và điều kiện thực hiện cỏc giải phỏp cú hiệu quả.

KẾT LUẬN

Đổi mới và phỏt triển dạy nghề một cỏch mạnh mẽ, toàn diện, gúp phần phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế, gúp phần thực hiện thành cụng mục tiờu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020 đang là một nhiệm vụ trọng tõm của Chiến lược phỏt triển nhõn lực quốc giạ

Trong điều kiện tổng nguồn tài lực của nước ta để phỏt triển dạy nghề cũn khiờm tốn, NCS chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh thỳc đẩy phỏt triển

dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020” để nghiờn cứu thực hiện Luận ỏn tiến sĩ kinh tế

cũng khụng năm ngoài kỳ vọng tỡm kiếm những cỏch thức tốt hơn trong quản lý huy động, phõn bổ, sử dụng và giỏm sỏt nguồn tài chớnh dạy nghề, làm động lực để thỳc đẩy dạy nghề ở nước ta phỏt triển trong thời gian tớị

Với thỏi độ làm việc nghiờm tỳc và tập trung của NCS, Luận ỏn đó cú được những thành cụng cơ bản, như:

Thứ nhất, luận ỏn phỏt triển và làm rừ thờm về vị trớ, vai trũ của dạy nghề đối

với phỏt triển kinh tế - xó hội; phỏt triển và bổ sung thờm lý luận nhằm làm rừ khỏi niệm, nội dung của cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề và cỏc yếu tố tỏc động tới cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề; nghiờn cứu và tổng kết kinh nghiệm về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề của một số quốc gia trờn thế giới và rỳt ra những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Thứ hai, trờn cơ sở khảo sỏt thực tiễn, luận ỏn đó đi sõu phõn tớch đỏnh giỏ

thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở Việt Nam; chỉ ra được những mặt được, mặt chưa được và nguyờn nhõn của cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề từ gúc độ cỏc văn bản phỏp lý đến quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc văn bản này trong giai đoạn 2007-2013.

Thứ ba, trờn cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề, kinh nghiệm

nước ngoài và thực trạng ở Việt Nam, luận ỏn đó nờu quan điểm và đề xuất hệ thống 05 nhúm giải phỏp và đề xuất lộ trỡnh và cỏc điều kiện để thực hiện cú tớnh khả thi

nhằm hoàn thiện cơ chế nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh thỳc đẩy phỏt triển dạy nghề ở nước ta trong thời gian tớị

Luận ỏn được hoàn thành dưới sự dẫn dắt và chỉ bảo tận tỡnh của cỏc thầy hướng dẫn, cỏc nhà khoa học của Học viện Tài chớnh và Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH; sự hỗ trợ tớch cực của cỏc giảng viờn bộ mụn Quản lý tài chớnh cụng, của cỏc cỏn bộ, chuyờn viờn khoa Sau đại học của Học viện Tài chớnh trong suốt thời gian NCS theo học và viết luận ỏn. Xin bày tỏ lời cỏm ơn chõn thành tới cỏc tập thể, cỏ nhõn đó giỳp tụi hoàn thành bản luận ỏn nàỵ

Mặc dự tỏc giả của bản luận ỏn đó nỗ lực rất cao, nhưng cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề là mảng đề tài mới và khỏ phức tạp; tài liệu, số liệu tham khảo để tổng kết lý luận và đỏnh giỏ thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở Việt Nam thời gian qua khụng cú nhiềụ Bờn cạnh đú, kiến thức tớch lũy và kinh nghiệm nghiờn cứu của tỏc giả cũng cũn nhiều hạn chế; nờn luận ỏn khú trỏnh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy, cụ, cỏc nhà khoa học và những người cú quan tõm tới mảng đề tài nàỵ

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Trương Anh Dũng (2000), “Nghiờn cứu - trao đổi về khỏi niệm quản lý Ngõn sỏch Cụng đoàn” đăng trờn Tạp chớ Cụng đoàn số 230 thỏng 4-2000 (ISSN 0866-7578);

2. Trương Anh Dũng, Đào Phan Cẩm Tỳ (2000), Đề tài NCKH cấp Bộ “Đổi mới cơ cấu chi ngõn sỏch cho giỏo dục đại học, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề”. Đạt giải 3 Sinh viờn nghiờn cứu khoa học cấp Bộ năm 2000. Đạt giải 3 Quỹ VIFOTEC năm 2000;

3. Trương Anh Dũng, Đào Phan Cẩm Tỳ (2012), “Một số giải phỏp gúp phần hoàn thiện cơ chế thu học phớ trong lĩnh vực dạy nghề”, Website tapchitaichinh.vn, ngày 07/04/2012.

4. Trương Anh Dũng (2014), "Đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề", Tạp chớ Tài chớnh số 3 (593) năm 2014. Chỉ số ISSN 005-56.

5. Trương Anh Dũng (2014), "Kinh nghiệm quốc tế về đầu tư cụng cho dạy nghề và bài học cho Việt Nam", Tạp chớ Lao động và xó hội số 473 năm 2014. Chỉ số ISSN 0866-7643

6. Thành viờn Ban chủ nhiệm Đề tài NCKH cấp Bộ “Những căn cứ và phương phỏp xõy dựng mức chi phớ đào tạo theo nhúm nghề”. Mó số CB 2001-02- 03. Đó bảo vệ thành cụng năm 2002;

7. Thành viờn Ban chủ nhiệm Đề tài NCKH cấp Bộ “Những căn cứ hỡnh thành, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ dạy nghề cho người lao động ở cỏc vựng chuyển đất nụng nghiệp sang cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất”. Mó số CB 2004- 01-11. Đó bảo vệ thành cụng năm 2005.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Ban Khoa giỏo Trung ương (2002), Giỏo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới - Chủ trương, thực hiện, đỏnh giỏ, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nộị

2. Ban Tuyờn giỏo Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiờn cứu phỏt triển Phương Đụng (2012), Đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nộị

3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2008), Đề ỏn đổi mới cơ chế tài chớnh của giỏo dục và đào tạo Việt Nam giai đoạn 2008-2012, Hà Nộị

4. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phỏt triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nộị

5. Đặng Văn Du (2004), Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả đầu tư tài chớnh cho đào tạo đại học: Luận ỏn TS.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) - Văn kiện Đại hội đạị biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nộị

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) - Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 thỏng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tỏm Ban chấp hành Trung ương Đảng Khúa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nộị

8. Trần Thị Thu Hà (1993), Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý hệ thống ngõn sỏch, hệ thống giỏo dục quốc dõn" năm 1993: Luận ỏn TS.

9. Bựi Tiến Hanh (2007), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh xó hội húa giỏo dục ở Việt Nam: Luận ỏn TS.

10. Vũ Duy Hào (2006), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc trường đại học cụng lập khối kinh tế ở Việt Nam. Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ của Bộ GD-ĐT.

12. Khoa tài chớnh cụng - Học Viện Tài chớnh (2012), Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo khoa học bàn về Cơ chế quản lý Ngõn sỏch Nhà nước, Hà Nộị

13. Phạm Văn Ngọc (2007), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh của Đại học quốc gia trong tỡnh hỡnh đổi mới quản lý tài chớnh cụng ở nước ta hiện nay: Luận ỏn TS.

14. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Ngõn sỏch Nhà nước (số 01/2002/QH11), Hà Nộị

15. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giỏo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)