Nhúm giải phỏp cải thiện tớnh minh bạch và cụng khai tài chớnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 171)

Vỡ sao cần minh bạch? Cải thiện minh bạch được xem là cơ sở thiết yếu cho cải tiến cụng tỏc quản lý tài chớnh hiệu quả, hiệu lực vỡ:

- Thụng tin đầy đủ và tin cậy hơn sẽ giỳp chớnh phủ thực sự nắm tỡnh hỡnh chuẩn xỏc hơn và từ đú cú được những chớnh sỏch tài chớnh phự hợp hơn;

- Minh bạch sẽ được cỏc thị trường tài chớnh củng cố thờm và do vậy sẽ khuyến khớch cỏc chớnh sỏch tài chớnh hợp lý.

- Minh bạch và trỏch nhiệm giải trỡnh giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch nắm chắc thực tế và từ đú đề ra được cỏc chớnh sỏch cú cơ sở vững chắc và khả thi hơn, đảm bảo mụi trường chớnh sỏch ớt thay đổi hơn, và cỏc chớnh sỏch tài chớnh cú thể đỏp ứng kịp thời và tốt hơn cỏc vấn đề kinh tế phỏt sinh. Cuối cựn minh bạch tài chớnh sẽ gúp phần mang lại một nền kinh tờ phỏt triển hoàn thiện.

Minh bạch tài chớnh cú tỏc động mạnh mẽ, kết nối chớnh sỏch của Chớnh phủ với ảnh hưởng thị trường. Thực tế đó chỉ ra rằng minh bạch tài chớnh thỳc đẩy cỏc chớnh sỏch tài chớnh vững chắc, cũn khụng minh bạch sẽ gúp phần dẫn đến một nền kinh tế kộm phỏt triển.

Minh bạch tài chớnh và thụng tin tài chớnh phải được thụng tin cho cỏc cơ quan hành phỏp, lập phỏp và cụng chỳng. Đồng thời, minh bạch cũng rất cần thiết cho chớnh phủ thực hiện trỏch nhiệm giải trỡnh và giỳp hạn chế tham nhũng trong khu vực cụng. Điều căn bản là thụng tin khụng chỉ được cung cấp mà cũn phải hợp lý và cú thể hiểu được. Minh bạch tài chớnh cần tuõn theo cỏc nguyờn tắc sau:

Cụng khai hoỏ thụng tin: Nguyờn tắc này nhấn mạnh sự cần thiết là thụng tin phải toàn diện, phải bao gồm tất cả cỏc hoạt động tài chớnh được thực hiện bởi cỏc cơ quan của chớnh phủ. Nú cũng nhấn mạnh sự cần thiết đối với chớnh phủ là phải thực hiện một cam kết chớnh thức sẽ xuất bản cỏc thụng tin tài chớnh theo đỳng thời hạn đó thụng bỏọ

Sự phõn định vai trũ và trỏch nhiệm rừ ràng: vai trũ và trỏch nhiệm sừ ràng giữa cơ quan phõn bổ ngõn sỏch, cơ quan sử dụng ngõn sỏch, cơ quan chủ quản...tạo ra nền tảng cho sự minh bạch trong cụng tỏc bỏo cỏo tài chớnh và trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc cơ quan, tổ chức.

Một quỏ trỡnh lập, chấp hành và bỏo cỏo ngõn sỏch cụng khaị

Đảm bảo tớnh trung thực: Nguyờn tắc này nhấn mạnh sự cần thiết đối với việc xõy dựng thể chế là tạo ra được sự đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy của số liệu và cỏc thủ tục, đồng thời phự hợp với cỏc quy định phỏp luật và hành chớnh.

Cỏc biện phỏp chớnh để tiếp tục cải thiện tớnh minh bạch cụng khai tài chớnh là: - Phõn định rừ vai trũ và trỏch nhiệm giữa cỏc cấp quản lý nguồn NSNN cho dạy nghề nhằm tạo cơ sở cho cho sự minh bạch trong bỏo cỏo tài chớnh và trỏch nhiệm giải trỡnh giữa cỏc cơ quan.

- Cụng khai việc chấp hành và bỏo cỏo ngõn sỏch: nguyờn tắc này đũi hỏi phải ỏp dụng cỏc chuẩn mực truyền thống liờn quan đến phạm vi, mức độ tiếp cận và độ trung thực của cỏc thụng tin tài chớnh trong quy trỡnh ngõn sỏch hàng năm và hệ thống kế toỏn.

- Tiếp tục cụng khai toàn bộ quy trỡnh ngõn sỏch, từ khõu soạn lập, thẩm tra, quyết định, điều hành, giỏm sỏt đến bỏo cỏọ

- Tiến tới xõy dựng một ngõn sỏch toàn diện, qua đú cho phộp phản ỏnh đỳng thực trạng của ngõn sỏch và sẽ tạo điều kiện phõn bổ ngõn sỏch cụng bằng hơn, hiệu quả hơn.

- Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc phổ biến rộng rói cỏc thụng tin tài chớnh - Thể chế hoỏ và cụng khai hoỏ việc đổi mới quy trỡnh phõn bổ tài chớnh đầu tư cho dạy nghề;

- Xõy dựng bộ tiờu chớ và quy trỡnh đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh đầu tư cho dạy nghề một cỏch tổng thể (khụng chỉ riờng nguồn lực từ CTMTQG như hiện nay) để làm căn cứ đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh đầu tư cho dạy nghề.

- Cần nõng cao năng lực của cả bộ mỏy quản lý nhà nước cũng như trỡnh độ cỏn bộ ở tất cả cỏc cấp kể cả việc nhận thức về tầm quan trọng của minh bạch tài chớnh là nhằm quản lý tài chớnh tốt hơn, chống thất thu ngõn sỏch và chi tiờu lóng phớ, chống tham nhũng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020 - Trương Anh Dũng. (Trang 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)