Cần có quy định để điều chỉnh về mức biểu phí dịch thuật

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về chứng thực thực trạng và phương hướng đổi mới (Trang 90)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.9.Cần có quy định để điều chỉnh về mức biểu phí dịch thuật

Về mức thù lao dịch thuật theo quy định tại khoản 7 Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/08/2008 của hướng dẫn thi hành một số Điều của Nghị định 79:

dịch tự thỏa thuận. Tuy nhiên, để tránh tình trạng người dịch đưa ra mức thù lao quá cao, đồng thời để tạo điều kiện cho công tác quản lý nhà nước về dịch thuật, STP cần phối hợp với Sở tài chính xây dựng biểu mức thù lao dịch thuật. Mức thù lao dịch thuật phải được niêm yết công khai tại trụ sở làm việc của PTP” [9. tr3].

Trong quá trình áp dụng quy định trên các địa phương có hai cách hiểu khác nhau. Quan điểm 1, STP phối hợp với Sở tài chính xây dựng biểu mức thù lao dịch thuật. Biểu mức thù lao dịch thuật tại địa phương để người yêu cầu dịch và người dịch tham khảo khi thỏa thuận thanh toán thù lao dịch thuật. Mức phí dịch thuật trên là do sự thỏa thuận giữa các bên. Như vậy, theo quan điểm trên không bắt buộc phải tuân theo mà chỉ có giá trị tham thảo đối với các bên. Quan điểm 2, mức biểu phí dịch thuật được ban hành do STP phối hợp với Sở tài chính xây dựng có giá trị bắt buộc áp dụng trên phạm vi địa bàn của từng địa phương. Đó là văn bản quy phạm của địa phương ban hành, đội ngũ dịch thuật viên bắt buộc phải tuân theo. Quy định trên có hai cách hiểu, do vậy việc thực hiện và áp dụng trên phạm vi cả nước sẽ có sự khác nhau. Theo quan điểm của tác giả Thông tư số 03 quy định thù lao dịch thuật là do sự thỏa thuận của các bên, các bên có thể thỏa thuận về mức phí dịch thuật. Tuy nhiên, việc áp dụng theo sự thỏa thuận cũng có hạn chế. Thực tế về biểu phí dịch thuật mỗi nơi thu một khác, có nơi công ty dịch thuật thu cao, có nơi thu thấp. Để thống nhất QLNN theo tác giả có hai phương thức thực hiện: Phương thức 1: BTP phối hợp với Bộ Tài chính quy định khung áp dụng đối với mức biểu phí đối với dịch thuật tránh tình trạng việc thu phí dịch thuật mỗi nơi một khác gây khó khăn cho công dân. Phương thức 2 việc thu phí của các công ty dịch thuật hoặc đội ngũ dịch thuật viên căn cứ vào khung biểu phí do UBND cấp tỉnh quy định. Tuy nhiên, để công tác QLNN được thuận lợi tác giả đề xuất nên chọn phương án 1 BTP phối hợp ban hành khung

biểu phí đó là cơ sở để địa phương ban hành phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh thành mình. Khi hoàn thiện các quy định của pháp luật về chứng thực nên ban hành khung biểu phí về dịch thuật. BTP phối hợp để ban hành biểu phí để việc áp dụng được thống nhất tránh trường hợp có nhiều nơi cho rằng việc thu là sự thỏa thuận, thu quá cao khi có nhu cầu dịch thuật gây bức xúc cho công dân. Như vậy, việc BTP phối hợp ban hành khung biểu phí dịch thuật trên cơ sở đó các địa phương áp dụng thì đỡ khó khăn trong quá trình thực thi tại địa phương mà BTP cũng dễ quản lý. Muốn vậy, việc ban hành biểu phí đối với công tác dịch thuật rõ ràng. BTP, Bộ Tài chính cần phối hợp trong việc quy định biểu phí đối với dịch thuật được thể hiện trong văn bản pháp luật. Trên cơ sở khung đó UBND tỉnh thành ban hành mức biểu phí phù hợp với tình hình địa phương để tránh việc thu phí dịch thuật tùy tiện, đồng thời đảm bảo hiệu quả QLNN trong lĩnh vực chứng thực.

KẾT LUẬN

Cải cách hành chính, cải cách tư pháp đã và đang được triển khai mạnh mẽ. Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của đất nước. Chủ trương cải cách đặt ra cho nhà nước nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách, đổi mới tổ chức và hoạt động trong quá trình QLNN. Mục tiêu của cải cách hành chính phục vụ đắc lực cho việc thực hiện dân chủ và công bằng trong xã hội. Trong việc đổi mới có liên quan đến lĩnh vực hành chính. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động chứng thực phải được đặt trong tổng thể cải cách hành chính.Việc nghiên cứu toàn diện vấn đề QLNN về chứng thực góp phần vào việc thực hiện cải cách hành chính. Qua công tác nghiên cứu làm sáng tỏ quy định của pháp luật hiện hành, từ đó phát hiện những điểm thiếu và yếu của pháp luật để góp phần hoàn thiện quy định về chứng thực. Trên cơ sở đó sẽ gợi mở cho việc nghiên cứu toàn diện và sâu sắc hơn đối với quy định về chứng thực. Từng bước thực hiện xã hội hóa hoạt động chứng thực. Trong giới hạn cho phép luận văn, tác giả không thể khai thác toàn diện mọi khía cạnh liên quan đến chứng thực, chỉ xin được đóng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy định về chứng thực, cải cách thủ tục hành chính. Đó cũng chính là một trong những động lực góp phần giảm tải chi phí hành chính, thúc đẩy xã hội phát triển. Đồng thời thực hiện góp phần thực hiện tốt việc đổi mới trong lĩnh vực hành chính tư pháp cũng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu của ngành Tư pháp cũng như sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh".

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Chính trị (2010), Nghị quyết của Bộ Chính trị về về Chiến lược xây

dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

2. Bộ Công an (2010), Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12 tháng 10 năm

2010 quy định về đăng ký xe, Hà Nội.

3. Bộ Công an (2011), Thông tư số 75/2011/TT-BCA ngày 17 tháng 11 năm

2011, ban hành sửa đổi, bổ sung điểm 3.1.7 Khoản 3 Điều 7 Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12 tháng 10 năm 2010 quy định về đăng ký xe, Hà Nội.

4. Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư

pháp hướng dẫn công tác Công chứng nhà nước, Hà Nội.

5. Bộ Tư pháp (1991), Thông tư số 276/TT-CC ngày 20/04/1991 của Bộ Tư

pháp hướng dẫn công tác Công chứng nhà nước, Hà Nội.

6. Bộ Tư pháp (2007), Công văn số 2447/2007/ BTP- HCTP ngày 04/6/2007

của Bộ tư pháp về việc triển khai thực hiện Nghị định số 79/2007/NĐ-CP,

Hà Nội.

7. Bộ Tư pháp (2007), Công văn số 4016/BTP-HCTP ngày 24/9/2007 kiểm

tra việc triển khai thực hiện Nghị định số 79/2007/NĐ-CP, Hà Nội.

8. Bộ Tư pháp (2008), Công văn số 3745/2008/ BTP- BTTP ngày 25/8/2008

về việc chuyển giao, chứng nhận hợp đồng giao dịch sang các tổ chức hành nghề công chứng, Hà Nội.

9. Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 hướng

dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 79/ 2007/NĐ-CP, Hà Nội.

10. Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 92/2008/TTLT-

BTC-BTP ngày 17/10/2008 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực, Hà Nội.

11. Bộ Tư pháp, Bộ Nội Vụ (2009), Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-

BNV ngày 28/4/2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh, phòng tư pháp thuộc UBND cấp huyện và công tác tư pháp của UBND cấp xã, Hà Nội.

12. Bộ Tư pháp (2010), Công văn số 1213/2010/BTP-HCTP ngày 29 tháng 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm 2010 về việc chuyển giao thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch sang tổ chức hành nghề công chứng, Hà Nội

13. Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo về việc sơ kết 2 năm thực hiện Luật công

chứng 2006 và Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, Hà Nội.

14. Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2010 và

nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện công tác năm 2011, Hà Nội.

15. Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 90/ QĐ- BTP ngày 25 tháng 01 năm

2011 về việc Ban hành chương trình công tác của Ngành Tư pháp năm 2011, Hà Nội.

16. Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BTP ngày 25/4/2011 về biểu

mẫu thống kê trong ngành tư pháp, Hà Nội.

17. Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ tư

pháp hướng dẫn thực hiện một số nội dung về công chứng, công chứng viên, tổ chức và hoạt động công chứng, quản lý nhà nước về công chứng, Hà Nội.

18. Bộ Tư pháp (2011) , Báo cáo kết quả công tác Tư pháp 6 tháng đầu năm

và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện công tác 6 tháng cuối năm 2011, Hà Nội.

19. Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ

Tư pháp Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23 tháng 9 năm 2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25 tháng 8 năm2008 và Thông tư số 01/2010/TT- BTP ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Bộ Tư pháp,Hà Nội.

20. Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo kết quả công tác Tư pháp năm 2011 và

nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện công tác năm 2012, Hà Nội.

21. Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2012), Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-

BTC-BTP, ngày 19/01/2012 giữa Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng, Hà Nội.

22. Bộ tư pháp (2012), Quyết định số 172/QĐ- BTP ngày 20 tháng 01 năm

2012 về việc Ban hành Chương trình công tác của Ngành Tư pháp năm 2012, Hà Nội.

23. Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo kết quả công tác Tư pháp 6 tháng đầu năm

và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện công tác 6 tháng cuối năm 2012, Hà Nội.

24. Bộ Tư pháp (2010), Công văn số 4697/BTP-HCTP ngày 07/6/2012 của

Bộ Tư pháp v/v chứng thực chữ ký và giấy bán, tặng, cho xe của cá nhân,

Hà Nội

25. Bộ Tư pháp (2012), Quyết định số 2565/QĐ-BTP ngày 21 tháng 09 năm

2012 về việc ban hành kế hoạch tổng kết công tác chứng thực, Hà Nội.

26. Chính phủ (1996), Nghị định số 31/1996/NĐ-CP ngày 18/05/1996 của

Chính phủ về tổ chức và hoạt động Công chứng nhà nước, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của

Chính phủ về công chứng, chứng thực, Hà Nội.

28. Chính phủ (2001), Chỉ thị 01/2001/CT-TTG ngày 05 tháng 3 năm 2001

về triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về công chứng, chứng thực, Hà Nội.

29. Chính phủ (2001), Luật tổ chức chính phủ ngày 08/12/2001 của Chính

phủ về công chứng, chứng thực, Hà Nội.

30. Chính phủ (2007), Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2007 của

Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc,chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, Hà Nội.

31. Chính phủ (2007), Quyết định số 93/2007 QĐ-TTg ngày 22/06/2007 ban

hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, Hà Nội.

32. Chính phủ (2008), Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ Tư pháp, Hà Nội.

33. Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của

Chính phủ về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, Hà Nội.

34. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của

Chính phủ về chức danh, số lượng ,một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

35. Chính phủ (2010), Quyết định số 250/2010 QĐ-TTg ngày 10/02/2010

của phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội.

36. Chính phủ (2010), Nghị quyết số 52 NQ/CP ngày 10/12/2010 của Chính

phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp do Chính phủ ban hành, Hà Nội.

37. Chính phủ (2011), Quyết định số 240/2011 QĐ-TTg ngày 17/02/2011

của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.

38. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm

2011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.

39. Chính phủ (2011), Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của

40. Chính phủ (2012), Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 04/01/2012 về giải

pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành kinh tế năm 2012,Hà Nội.

41. Chính phủ (2012), Nghị định 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 sửa đổi Điều 5 Nghị định 79/2007/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực

bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, Hà Nội.

42. Chính phủ (2012), Nghị định 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực,Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945), Sắc

lệnh 59/SL, ngày 15/11/1945 ấn định thể lệ thị thực các giấy tờ, Hà Nội.

44. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1952), Sắc lệnh 85/SL, ngày

29/02/1952 quy định thể lệ trước bạ về các việc mua, bán, cho đổi nhà cửa, ruộng đất , Hà Nội.

45. Đảng Bộ Tư pháp (2009), Công văn số 60-CV/BCS của Ban cán sự Đảng

Bộ Tư pháp ngày 06/10/2009 gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đề nghị quan tâm kiện toàn, củng cố cơ quan Tư pháp địa phương, Hà Nội.

46. Đảng Bộ Tư pháp (2010), Công văn số 74-CV/BCSĐ của Ban cán sự

Đảng Bộ Tư pháp ngày 19/7/2010 gửi Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thành uỷ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đề nghị quan tâm kiện toàn, củng cố Tư pháp xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

47. Luật ngày 28.09.1969 của cộng hoà liên bang Đức về công chứng

48. Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản công an nhân dân năm 2004, Hà Nội.

49. Học viện Hành chính quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính

nhà nước , phần II Hành chính nhà nước và công nghệ hành chính, Nhà

50. Hội đồng Bộ trưởng (1981), Nghị định số 143/HĐBT ngày 22/11/1981

của Hội đồng Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội

51. Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 của

Hội đồng Bộ trưởng tổ chức và hoạt động Công chứng nhà nước, Hà Nội

52. Huy Thịnh (2011), “Làm thủ tục qua vân tay”, báo Tiền phongonline, http://www.baomoi.com/Home/CNTT/www.tienphong.vn/Lam-thu-tuc-

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về chứng thực thực trạng và phương hướng đổi mới (Trang 90)