Đánh giá hiệu quả kinh tế của từng công thức bón phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 81 - 104)

4. Giới hạn của ựề tài

4.4.7. đánh giá hiệu quả kinh tế của từng công thức bón phân

* Lợi nhuận

Qua bảng 4.24 chúng tôi thấy chi phắ ựầu tư cho phân bón cao nhất là

công thức 1 ựối chứng 8.614.000ự/ha gấp 7,6 lần so với công thức 2:

1.123,000ự/ha, gấp 6 lần so với công thức 3: 1.418,000ự/ha, gấp 5,1 lần so với

công thức 4: 1.684,500ự/ha. Như vậy bón phân theo phương thức truyền thống

theo kết quả phân tắch lượng ựầy ựủ và giảm 10% làm giảm chi phắ cho phân bón tới 7,6 lần và 6 lần so với ựối chứng.

Bảng 4.24. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cho chè tại xã Thanh Bình đơn vị: 1000 ựồng Mục chi (1000 ự) Công thức Phân bón Chăm sóc Thu hái Bảo vệ thực vật Tổng chi Năng suất (tấn/ha) Tổng thu (1000 ự) Lợi nhuận (tổng thu Ờ tổng chi) Hiệu quả ựầu tư CT1 8.614 7.750 9.900 1.000 27.264 4,95 29.700 2.436 0,28 CT2 1.123 7.250 8.000 1.000 17.373 4,00 24.000 6.627 5,9 CT3 1.418 7.250 8.860 1.000 18.528 4,43 26.580 8.052 5,7 CT4 1.685 7.250 8.800 1.000 18.735 4,4 26.400 7.665 4,5

Ghi chú: (đơn giá tắnh: urê- 10.500 ựồng/kg. lân- 3.600. kaly- 15.000, Thuốc BTV 1000.000 ựồng/ha. chè búp: 6.000 ựồng, Công lao ựộng 50.000 ựồng/ công: làm cỏ 100 công/ha, phun thuốc 30 công/ha, bón phân 25 công/ha, công thu hái búp: 2,000.000 ựồng/ tấn. )

Mức ựầu tư cho chăm sóc, làm cỏ, bón phân...giữa các công thức và ựối chứng có sự chênh lệch, bón phân theo kết quả phân tắch ựất làm giảm lượng

phân bón do ựó giảm số công bón phân so với ựối chứng 7.250000ự so với

7.750000ự.

Hiệu quả mang lại của việc ựầu tư phân bón (phần lãi thu ựược sau khi

ựã trừ ựi các khoản chi phắ) của công thức 3 ựạt cao nhất 8.052000 ự/ha, tiếp

theo là công thức 4: 7.665000 ự/ha, công thức 2 ựạt 6.627000 ự/ha, thấp nhất là

công thức 1 ựối chứng chỉ ựạt 2.436000 ự/ha.

Như vậy về mặt hiệu quả kinh tế nên bón phân theo lượng ựầy ựủ dựa trên kết quả phân tắch ựất cho cây chè theo tỷ lệ: 2: 1:1.

* Hiệu quả ựầu tư

Từ bảng 4.24 chúng tôi thấy hiệu quả ựầu tư của công thức 3 và công thức 2 ựạt cao nhất 5,9 và 5,7 lần, cao gấp 21 lần so với công thức 1 (ựối chứng). Tiếp theo là công thức 4: 4,5 lần. Thấp nhất là công thức 1 chỉ ựạt 0,28 lần. Như vậy căn cứ vào hiệu quả ựầu tư thì ựầu tư vào phân bón cho công thức 3 mang lại hiệu quả cao nhất do có lợi nhuận cao nhất và cao hơn công thức 2.

Nhận xét

Với liều lượng bón NPK theo kết quả phân tắch ựất với liều lượng ựủ

cho cây chè theo tỷ lệ 2:1:1 (0 N + 63 P2O5 + 0 k2O) và tỷ lệ 2:1:1 tăng 10%

và giảm 10% so với lượng tắnh toán ựầy ựủ cho cây chè dựa trên kết quả phân tắch ựất tại xã Thanh Bình huyện Mường khương chúng tôi thấy

Nhìn chung các chỉ tiêu sinh trưởng như: chiều cao cây, ựộ rộng tán, chiều dày tán chè, mật ựộ búp chè giữa các công thức không có sự sai khác nhiều. điều này chứng tỏ lượng phân N,P,K dễ tiêu tồn tại trong ựất ựủ cho cây sinh trưởng không cần bổ sung.

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân có sự sai khác rõ rệt ựến thành phần và tỷ lệ hại của các loài sâu, bệnh hại. Công thức 1 ựối chứng có mật ựộ rầy xanh trung bình cao nhất 5,4 con/khay tiếp ựến là công thức 4: 4,6 con/khay, thấp nhất là công thức 3 mật ựộ trung bình 3,8 con/khay. điều này chứng tỏ bón phân theo ựối chứng không những gây lãng phắ về chi phắ ựầu vào mà còn làm tăng mật ựộ rầy xanh gây hại.

Mức ựầu tư cho chăm sóc, làm cỏ, bón phân...giữa các công thức và ựối chứng có sự chênh lệch, bón phân theo kết quả phân tắch ựất làm giảm lượng

phân bón do ựó giảm số công bón phân so với ựối chứng 7.250000ự so với

7.750000ự.

Hiệu quả mang lại của việc ựầu tư phân bón (phần lãi thu ựược sau khi

theo là công thức 4: 7.665000 ự/ha, công thức 2 ựạt 6.627000 ự/ha, thấp nhất là

công thức 1 ựối chứng chỉ ựạt 2.436000 ự/ha.

Như vậy về mặt hiệu quả kinh tế nên bón phân theo lượng ựầy ựủ dựa trên kết quả phân tắch ựất cho cây chè theo tỷ lệ: 2: 1:1.

PHẦN V KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

1. Dựa trên các kết quả ựã thu ựược từ kết quả thắ nghiệm về liều lượng

phân bón cho cây chè dựa trên kết quả phân tắch ựất tại Mường Khương Lào Cai chúng tôi ựưa ra một số kết luận sau.

2. Các công thức bón phân khác nhau ựã cho kết quả khác nhau có ý

nghĩa ựối với các chỉ tiêu về sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất. Trong ựó công thức 1 ựối chứng bón N,P,K theo quy trình sản xuất tại ựịa

phương) 220 N + 75 p2O5 + 70 k2O gây lãng phắ do bón nhiều ựạm và lân

trong khi lượng kali lại thiếu làm tăng chi phắ ựầu vào, tăng mật ựộ và tỷ lệ sâu bệnh hại trong khi khối lượng sản phẩm lại không tăng.

3. Công thức 3 bón N, P, K với tỷ lệ 2:1:1 ( 175 N + 61 P2O5 + 77 k2O )

cho thấy kết quả là ưu việt nhất làm tăng số lứa hái trong năm, giảm chi phắ ựầu vào hạn chế mật ựộ và tỷ lệ sâu bệnh hại. Bón N, P, K với tỷ lệ 2:1:1 (0 N

+ 63 P2O5 + 0 k2O) làm giảm 8.736.000ự/ha chi phắ vật tư phân bón và công

lao ựộng so với ựối chứng. Như vậy bón phân dựa trên kết quả phân tắch ựất ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với cách bón phân truyền thống.

4. Với lượng bón phối hợp theo tỷ lệ: 2:1:1 (lượng ựầy ựủ, tăng và giảm

10% so với lượng ựầy ựủ) trên nền 20 tấn phân chuồng /ha không làm ảnh hưởng ựến ựộ chua của ựất và có tác dụng làm tăng hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng các chất dinh dưỡng ựạm, lân, kali trong ựất ở cả hai dạng tổng số và dễ tiêu tuy nhiên mức tăng không nhiều.

5.2. đỀ NGHỊ

1. Tiếp tục làm thắ nghiệm rộng rãi liều lượng phân bón dựa trên kết quả

phân tắch ựất lượng ựầy ựủ phối hợp N, P, K với tỷ lệ 2:1:1 (175 N + 61 P2O5

2. Áp dụng kỹ thuật bón phân dựa trên kết quả phân tắch ựất lượng ựầy

ựủ (0 kgN + 63 kgP2O5 + 0 kgK2O/ha) ựối với diện tắch chè của xã Thanh

Bình huyện Mường Khương.

3. để có kết luận chắnh xác hơn về bón phân phối hợp N, P, K theo kết

quả phân tắch ựất thì thắ nghiệm cần ựược tiếp tục nghiên cứu nhiều lần trên các giống chè ở ựộ tuổi ựang cho năng suất cao và ở ựộ tuổi chè già, chè kiến thiết cơ bản khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Andre Gros (1967). Hướng dẫn thực hành bón phân (tài liệu dịch).

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012). đánh giá thực trạng sản

xuất, chế biến và tiêu thụ chè. Hội nghị tổng kết sản xuất chè ngày 12/1/2012

3. Nguyễn Thị Dần (1980),Ộđộng thái ựộ ẩm và biện pháp giữ ẩm của một

số loại ựất ựỏ vàngỘ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ

thuật nông nghiệp, NXBNN Hà Nội.

4. đường Hồng Dật (2004). Cây chè các biện pháp nâng cao năng suất và

chất lượng sản phẩm. NXB Lao ựộng Ờ Xã hội 2004.

5. Bùi đình Dinh, Võ Minh Kha, Lê Văn Tiềm (1993)Phân lân chậm tan -

một số loại phân có hiệu quả trên ựất chuaỘ. Tạp chắ khoa học ựất số 3,

NXBNN Hà Nội

6. Degeus Ờ J.G (1982). Hướng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt ựới và á

nhiệt ựới tập II (tài liệu dịch). NXB Nông nghiệp, Hà Nội

7. Võ Thành đô (2012) Thực hiện ựồng bộ các giải pháp ựể nâng cao giá trị

gia tăng cho ngành chè. http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTM/vi- VN/67/55/09021/57929/Default.aspx

8. Lê Văn đức (1997). Ảnh hưởng của phân bón ựến bộ lá chè và các ựặc

ựiểm sinh vật học của cây chè- Luận văn PTS Khoa học, Viện KHNNVN

9. Lê Văn đức (1994). Nghiên cứu bón phân cho chè KTCB theo bản ựồ

Nông hoá. Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội- 1996.

10. Giáo trình cây công nghiệp, (1996), NXBNông nghiệp

11. Hiệp hội chè Việt Nam (2002, 2003), Tạp chắ người làm chè các số

12. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006). Quản lý cây chè tổng hợp.

NXB Nông nghiệp Hà Nội,.

13. Lê Văn Khoa, Phạm Cảnh Thanh (1988), đất trồng chè theo những

phương thức canh tác khác nhau ở Vĩnh PhúỘ. Tạp chắ KHKTNN số 8,

Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Kắnh (1979), Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội.

15. Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu ựặc ựiểm của một số giống chè mới trong

ựiều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho những giống chè có triển vọng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp

16. Lương đức Loan, Nguyễn Tử Siêm (1979). Tắnh chất ựất ựỏ vàng và biện

pháp cải tạo. Kết quả nghiên cứu những chuyên ựề chắnh về thổ nhưỡng- nông hóa (1969- 1979). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội- 1979.

17. Phạm Kiến Nghiệp (1984)Ộ Ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến năng suất

và chất lượng nguyên liệu vùng Bảo Lộc- Lâm đồngỘ Tạp chắ khoa học

kỹ thuật Nông nghiệp số 10, Hà Nội- 1984.

18. đinh Thị Ngọ (1996). Nghiên cứu ảnh hưởng của phân xanh phân khoáng

ựến sinh trưởng, phát triển năng suất và chất lượng chè trên ựất ựỏ vàng ở Phú Hộ- Vĩnh Phú. Luận án PTS khoa học, Hà Nội - 1996.

19. đỗ Văn Ngọc và các cộng tác viên (1993).

Các biện pháp kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệu quả nương chè 20- 30 tuổi. Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ và cây chè. Viện nghiên cứu chè 1989- 1993. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội- 1993.

20. đỗ Ngọc Quỹ (1980). Kỹ thuật trồng chè. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà

Nội- 1980.

21. đỗ Ngọc Quỹ và các cộng tác viên (1979). Kết quả thắ nghiệm bón phân khoáng N, P, K cho chè ở Phú Hộ. Kết quả nghiên khoa học 10 năm

22. đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

23. Nguyễn tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà và Thái Phiên (1996). Kết quả

thắ nghiệm bón phân thâm canh cho chè kinh doanh (1993 Ờ 1996) Ờ Tạp chắ: canh tác bền vững trên ựất dốc ở Việt Nam Ờ NXB Nông Nghiệp. 24. Nguyễn Văn Tạo (2006). Thời kỳ và liều lượng bón phân lân cho chè kinh

doanh giống PH1 ở Phú Hộ tỉnh Phú Thọ. Tạp chắ khoa học ựất 24, 2006.

25. Trần Công Tấu, Nguyễn Thị Dần (1984). độ ẩm ựất với cây trồng. Nhà

xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội- 1984.

26. Vũ Cao Thái (1996). Phân N, P, K một hướng ựi công nghiệp hóa với cân

ựối dinh dưỡng cho cây trồng. Tạp chắ Khoa học đất, số 23-2006, 1996.

27. Nguyễn đình Vinh (2002 Nghiên cứu ựặc ựiểm phân bố bộ rễ cây chè ở

miền bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

28. Nguyễn đình Vinh, Nguyễn Ngọc Kắnh, Trần Thị Lư (1995), ỘNghiên

cứu mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất búp chèỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa nông học- Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Trang 68 Ờ 73.

II. Tiếng anh

29. Duc (Ho Quang) (1994).

Management practies and experiences with balanced nutrition for tea cultivation in Viet Nam. International seminar of the tea-1994. Colombo. Srilanka.

30. Grice. W. J (1982). The response to nitrogen in different N carriers.

Quarterly-newsletter-tea research foundation of central Africa (Malawi) No.65-1982. p.5-7.

31. Krishnamoothy. K. K (1985). Some studies on potassium for tea.

Journal-of-potassium-research (India) V.1-1985. p. 72-80.

32. Marwaha. B. C; Mehta. K. G; Sharma. R.L. Studies on the effect of

application of NPK on the yield of tea in gray brown podzolic soil of Palampur. Fertilixer-technology V.14(3)-1977. p. 239-143.

33. Othieno. C.O (1994). Agronomic practices for higher tea productivity in

Kenya. International seminar of the tea 1994 in Colombo. Srilanka.

34. Sandanam. S; Rajasingham. C. C (1994). Response of seedling tea to

forms and level of nitrogenous fertilizers level of potassium and liming in the up country tea growing districts of Srilanka. International seminar of the tea-1994-in Colombo-Srilanka

35. Sharma. V. S (1994). Planting and harvesting practices in relation to tea

productivity in South India. International seminar of the tea-1994 in Colombo. Srilanka.

36. Wang Xia ping et al (1989). Studies on activities of phosphatases in red

earth in tea fields. J of tea Sci. 9(2). p. 99-108. 1989.

37. Wanyoko.J.K; Othieno. C. O (1987). Rates of potassium fertilizer

effects on soil extraxtable potassium and leaf nutrient contents. yield and plant water status. Tea (Kenya). V.8(1). p. 14-20. Jun. 1987.

38. Willson K.C. and M.N. Lifford (1992). Tea cultivation to cosumption.

Chapman & Hall. London-New york-Tokyo Melbourne-Madras, 1992.

III. Tài liệu từ Internet

39. http://www.nongnghiep.vn 40. http://www.ttnn.com.vn

PHỤ LỤC

KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG KÊ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TDTL FILE VAN4-4 12/ 2/12 10:20

--- :PAGE 1 VARIATE V003 TDTL Tong dien tich la LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .953167E-01 .476583E-01 47.01 0.000 3 2 CT$ 3 .114567 .381889E-01 37.67 0.001 3 * RESIDUAL 6 .608333E-02 .101389E-02

--- * TOTAL (CORRECTED) 11 .215967 .196333E-01

--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE VAN4-4 12/ 2/12 10:20

--- :PAGE 2 VARIATE V004 LAI Chi so dien tich la LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .127617 .638084E-01 8.89 0.017 3 2 CT$ 3 .390000 .130000 18.12 0.003 3 * RESIDUAL 6 .430500E-01 .717500E-02

--- * TOTAL (CORRECTED) 11 .560667 .509697E-01

---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 81 - 104)