Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến chỉ số diện tắch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 59 - 61)

4. Giới hạn của ựề tài

4.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến chỉ số diện tắch

đối với cây chè việc tăng năng suất sinh vật học cũng chắnh là tăng năng suất kinh tế. Năng suất sinh vật học ựược tạo ra chủ yếu do quá trình quang hợp. Do vậy một trong ba biện pháp chắnh ựể nâng cao năng suất sinh vật học là nâng cao diện tắch lá của quần thể cây trồng.

để ựánh giá diện tắch lá của cây cao hay thấp trong quần thể cây chè người ta

dùng chỉ số diện tắch lá (LAI). LAI ựược ựo bằng số m2lá/m2 ựất. Quần thể

cây chè cần có chỉ số diện tắch lá ựạt tối ưu ựể hấp thu năng lượng ánh sáng ựược nhiều nhất và tạo ra lượng chất khô cao nhất. Nếu LAI của cây nhỏ hơn LAI tối ưu thì lãng phắ ánh sáng chiếu xuống quần thể cây trồng. Nếu LAI của cây ựạt cao hơn LAI tối ưu thì các lá trong quần thể cây trồng sẽ bị che khuất làm cường ựộ ánh sáng chiếu vào các tầng lá dưới bị giảm (dưới ựiểm bù) do ựó lượng chất khô tắch luỹ bị giảm.

Chỉ số diện tắch lá của cây chè sẽ phụ thuộc vào giống (về chiều cao cây, hình thái lá, góc lá với thânẦ); các biện pháp canh tác như mật ựộ gieo trồng, phân bón, chế ựộ nước Ầ

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

Công thức Tổng diện tắch lá (m2) LAI (m2 lá/m2 ựất)

CT1(đ/C) 1,52 2,69 CT2 1,61 2,81 CT3 1,63 3,03 CT4 1,79 3,15 LSD0,05 CV% 0.06 2.0 0.16 2.9

Qua bảng 4.6 cho thấy: chỉ số diện tắch lá (LAI) giao ựộng trong khoảng 2,69 ựến 3,15. các công thức bón phân với lượng ựầy ựủ theo kết quả phân tắch ựất và tăng 10% lượng bón cho cây chè ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn. Theo tắnh toán của các nhà khoa học thì trong giới hạn chỉ số diện tắch lá thắch hợp cho cây chè kinh doanh là từ 4-6, công thức nào có chỉ số diện tắch lá càng cao công thức ựó sẽ cho năng suất cao, nhưng khi chỉ số diện tắch lá >

6 sẽ không theo quy luật, vì bộ lá quá nhiều chất hữu sẽ cơ bị tiêu hao do quá trình hô hấp mạnh, các lá bị che lấp nhau cản trở quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây vì thế năng suất không cao. Như vậy căn cứ vào chỉ số diện tắch lá thì các công thức 3 và 4 sẽ cho năng suất cao nhất.

Tuy nhiên chỉ số diện tắch lá chưa phải ựạt ựến mức tối ưu do trong nhiều năm liền bà con ắt chú ý ựến các kỹ thuật thâm canh nâng cao năng suất mà chủ yếu bón phân theo kinh nghiệm, bón chủ yếu phân ựạm ắt bón phân kali sau khi bón phân thường không lấp phân dễ bị bay hơi mất do vậy cây chè sinh trưởng kém cằn cỗi. mặt khác do ựịa hình vùng cao còn gặp nhiều khó khăn nước tưới cho cây chè chủ yếu dựa vào nước trời do vậy không chủ ựộng về thời kỳ bón phân. Bón phân không ựúng lúc, không ựúng cách, không ựúng kỹ thuật không chủ ựộng ựược về nước tưới là những nguyên nhân làm cho cây chè tại xã Lùng Vai sinh trưởng kém và có chỉ số diện tắch lá thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)