Các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của ựất trồng chè ựến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 40 - 45)

4. Giới hạn của ựề tài

2.4.3.Các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của ựất trồng chè ựến

trưởng, phát triển của cây chè

đời sống cây chè gắn liền với ựiều kiện ựất ựai trong suốt chu kỳ kinh tế (kéo dài 30- 40 năm). Vấn ựề ựặt ra cho các nhà sản xuất chè phải quan tâm ựến quá trình biến ựổi về lý tắnh và hóa tắnh ựất ra sao, ựể có biện pháp canh tác, cũng như có chế ựộ bón phân, duy trì ựộ phì nhiêu của ựất chè.

Qua một số kết quả ựiều tra, phân tắch ựất trồng chè ở Phú Hộ cho thấy: đất trồng chè sau thời gian canh tác 40 năm, thành phần cơ giới ựất không có gì thay ựổi, có hiện tượng rửa trôi sét, lớp ựất mặt có hàm lượng sét thấp hơn các lớp dưới từ 4- 10% (ở ựất rừng chỉ 2- 3%). độ xốp có chiều hướng giảm dần, lớp ựất mặt có ựộ xốp giảm 4- 5% so với ựất rừng, có nơi giảm ựến 10%. Hệ số cấu trúc tăng dần từ lớp ựất mặt tới lớp ựất dưới. Hệ số phân tán ngược lại giảm dần từ trên xuống dưới. Thành phần ựoàn lạp bền trong nước giảm dần theo ựộ sâu.

đối với những diện tắch ựất trồng chè lại chu kỳ 2, với mức ựộ thâm canh ngay từ ựầu, ựộ phì của ựất không biến ựộng nhiều, năng suất chè ổn ựịnh, hàm lượng mùn N, P, K ở mức trung bình (dẫn theo đỗ Ngọc Qũy 1979) [21].

Về ựộ ẩm ựất vùng trung du, qua kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Dần, 1980 [2], Trần Công Tấu, Nguyễn Thị Dần, 1984 [25] cho thấy:

Vụ ựông xuân hiện tượng khô hạn xảy ra phổ biến vào tháng 12, tháng 1 và tháng 3. độ ẩm ựất có lúc giảm xuống dưới mức ựộ ẩm cây héo.

Dùng biện pháp che phủ, tủ ẩm hoặc tưới chè, ựều làm tăng năng suất: che phủ cho chè bằng nilon hoặc các phụ phế phẩm (cỏ khô, rơm rạ) ựã có tác dụng làm tăng ựộ ẩm ựất từ 5- 7%, năng suất chè tăng trung bình 28- 30%, cây chè trồng mới có tỷ lệ cây sống cao.

Phần lớn cây chè ở nước ta ựược trồng trên ựất ựỏ vàng, tập trung ở các khu vực mưa nhiều, mưa tập trung, có mùa khô hạn kéo dài 5- 6 tháng. địa hình dốc lượng nước mưa chảy trên mặt nhiều hơn lượng nước thêm vào ựất, mùa khô lượng nước bay hơi bao giờ cũng lớn hơn lượng nước mưa, nên cây chè nói riêng cũng như cây trồng khác nói chung thường xuyên ở trong tình trạng hạn hán. Vấn ựề ựã ựặt ra là tìm biện pháp ựể giữ lại lượng nước mưa trong ựất, hạn chế lượng nước bốc hơi, một trong các biện pháp phải kể ựến là tủ gốc giữ ẩm cho cây. (Lương đức Loan, Nguyễn Tử Siêm- 1979) [16].

Theo tác giả đỗ Văn Ngọc và các công sự- 1993 [19], chè qua thời gian canh tác thu hái 20- 30 năm, năng suất búp giảm thấp, ựộ xốp của ựất giảm, lớp ựất mặt ựộ xốp giảm 4- 5% so với ựất rừng mới khai phá...Việc áp dụng một số biện pháp canh tác, trong ựó có biện pháp ựào rãnh giữa hàng chè kết hợp cây phân xanh ựã làm tăng ựộ xốp, giảm trị số dung trọng, tạo ựiều kiện cho bộ rễ chè phát triển (lượng rễ hút tăng 40,8%, khối lượng bộ rễ tăng 24,19%). Do ựó mà năng suất trên những nương chè áp dụng biện pháp canh tác này ựã ựược tăng lên.

Theo Lê Văn Khoa và Phạm Cảnh Thanh- 1988 [13]. Chè ựược trồng theo các phương thức canh tác khác nhau, ựều có ảnh hưởng ựến hàm lượng chất dinh dưỡng, ựến diễn biến hàm lượng sét vật lý...trong ựất. Với các phương thức trồng chè có thâm canh, trồng xen ghép với cây họ ựậu hoặc theo phương thức nông lâm kết hợp, có tác dụng duy trì và nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất, làm tăng hàm lượng mùn 26- 54% ở tầng ựất 0-50cm so với ựất ựồi trọc. Hàm lượng N, P, K tổng số và dễ tiêu cũng tăng lên ựáng kể ở phương thức chè trồng có thâm canh. Việc trồng chè có xen với cây họ ựậu ựã có tác dụng làm giảm mức ựộ rửa trôi sét theo chiều sâu, sự chênh lệch hàm lượng sét giữa hai tầng không lớn (dao ựộng từ 0,5 ựến 2,7%).

Theo tác giả Nguyễn Văn Tạo và cộng sự 2006 [24], bón ựầy ựủ 3 loại

có tác dụng tốt ựến sự hình thành bộ lá chè, các chỉ tiêu sinh trưởng búp, năng suất và phát huy tốt hiệu lực của lân trong ựất chè kinh doanh. đặc biệt tác ựộng của phân khoáng ở tỷ lệ 3:1:1 có hiệu quả tốt ựến sinh trưởng và cho năng suất cao, có thể thay thế tỷ lệ 2:1:1 cho những ựối tượng chè có năng suất trên 10 tấn búp/ha.

Bón phân khoáng cân ựối và bổ sung phân hữu cơ ựều làm tăng sản lượng chè. Nhưng liều lượng NPK thắch hợp cho nương chè còn phụ thuộc vào tắnh chất lý hóa của ựất, tuổi chè và yếu tố tác ựộng các các yếu tố sinh thái [12].

Bón phân hợp lý và cân ựối ựảm bảo không ngừng cải thiện các ựặc tắnh vật lý và sinh học của ựất. đất tốt nói chung, là loại ựất giàu các chất dinh dưỡng, có kết cấu vật lý tốt, và có hoạt ựộng sinh học cao. Ba ựặc ựiểm này có liên quan mật thiết với nhau, là tiền ựề và ựiều kiện của nhau. Bón phân hợp lý không những chỉ chú ý ựến việc cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cho cây mà còn làm tốt thêm các ựặc tắnh vật lý và sinh học của ựất.

Bón phân hợp lý góp phần nâng cao khả năng hoạt ựộng và tắnh hữu ắch của tập ựoàn vi sinh vật ựất. Tập ựoàn vi sinh vật ựất có vai trò rất to lớn và quan trọng trong chu trình chuyển hoá các chất. Tập ựoàn vi sinh vật ựất gồm rất nhiều loài thuộc các lớp, bộ sinh vật khác nhau như: nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn, tuyến trùng, v.v... Tuỳ thuộc vào hoạt ựộng của tập ựoàn sinh vật này mà chất hữu cơ trong ựất ựược khoáng hoá nhanh hoặc chậm, cấu trúc của ựất tốt hoặc xấu, chất dinh dưỡng cho cây ở trong ựất nhiều hoặc ắt.

* Nhận xét chung.

Các công trình nghiên cứu về phân bón và ựất trồng chè ựã tập trung vào hướng nâng cao hàm lượng dinh dưỡng cho ựất, bổ sung các nguyên tố chắnh cần thiết cho cây chè N, P, K.

Với mục tiêu bón phân cân ựối và tỷ lệ thắch hợp cho cây chè theo hướng nâng cao năng suất nhưng không làm ảnh hưởng xấu ựến chất lượng

nguyên liệu chè và giảm chi phắ phân bón cho 1 tấn sản phẩm (chè búp). Một yếu tố quan trọng trong việc hạ giá thành, ựang ựược những nhà sản xuất chè quan tâm.

Nghiên cứu về phân bón cho chè ở Việt Nam còn chưa có ựược sự thống nhất một mức cho một giống, mỗi loại ựất cụ thể ở một giai ựoạn cụ thể do ựó cần tăng cường hơn nữa sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về vấn ựề sử dụng phân bón cho chè ựể áp dụng vào sản xuất ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

Các nghiên cứu hầu hết chỉ tập trung vào nghiên cứu tỷ lệ bón phối hợp N,P,K, bón phân kết hợp với trồng cây cải tạo ựất, bón N,P,K phối hợp với sử dụng các loại phân bón lá, chất kắch thắch sinh trưởng...mà ắt tập trung vào nghiên cứu liều lượng phân bón dựa trên kết quả phân tắch ựất ựể xây dưng liều lượng và tỷ lệ bón hợp lý cho cây chè.

PHẦN III

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Vật liệu nghiên cứu

Giống chè Shan tuyết (giống ựịa phương) 10 năm tuổi, trồng bằng cành giâm mức năng suất hiện tại ựạt 5 tấn/ha.

Loại ựất nghiên cứu: đất xám Feralit màu vàng ựỏ phát triển trên ựá granit, phiến thạch sét có ựộ dốc lớn, thành phần cơ giới nhẹ. Hàm lượng dinh dưỡng trong các mẫu ựất ựã phân tắch như sau:

Mẫu 1: Lấy tại xã Lùng Vai, (diện tắch 400 ha)

PHkcl OM N P2O5 K2O Ntp P2O5 K2O

% mg/100g ựất

4,56 0,37 0,07 0,05 1,57 3,5 3,1 2,3

Lượng phân NPK dự kiến bón bổ sung ựủ cho cây chè cho năng suất 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tấn/ha dựa vào kết quả phân tắch của mẫu ựất là: N= 175kg; P2O5 = 61kg và

K2O= 77kg/ha

Mẫu 2: lấy tại xã Thanh Bình (diện tắch 296 ha)

PHkcl OM N P2O5 K2O Ntp P2O5 K2O

% Mg/100g ựất

5,51 1,117 0,17 0,13 2,36 41,7 3,0 22,5

Lượng phân NPK dự kiến bón bổ sung ựủ cho cây chè cho năng suất 6

tấn/ha dựa vào kết quả phân tắch của mẫu ựất là: N= 0kg; P2O5 = 63kg và

K2O= 0kg/ha

Vật tư: Các loại phân bón: phân chuồng; đạm Urea 46% N, Super Lân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 40 - 45)