Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến thành phần sâu bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 64 - 67)

4. Giới hạn của ựề tài

4.3.6. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến thành phần sâu bệnh

4.3.6.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến mật ựộ rầy xanh

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến mật ựộ rầy xanh hại chè (con/khay) Tháng Công thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Trung bình CT 1 5,0 4,8 3,7 8,3 7,0 14,0 8,3 7,2 6,5 7,0 5,2 7,0 CT 2 4,3 2,8 3,0 6,0 4,8 9,5 6,3 7,1 5,9 6,0 3,0 7,8 CT 3 4,1 4,2 3,6 6,1 5,2 8,9 7,2 6,5 4,7 5,3 1,7 5,2 CT4 7,0 8,2 4,0 6,8 9,7 15,0 16,1 8,0 7,3 4,7 2,3 8,1 LSD 0,05 0,86 CV % 6,1

Hiện nay rầy xanh hại chè là một trong những loại sâu hại chè quan trọng nhất ở các vùng sản xuất chè nước ta. Cả rầy non và rầy trưởng thành dùng vòi chọc hút dịch cây dọc hai bên gân chắnh và gân phụ của lá non, ựọt chồi non. Các vết chắch của chúng nhỏ như kim châm gây thương tổn cho lá, ựọt non làm gián ựoạn quá trình vận chuyển nước, các chất dinh dưỡng ựến lá non, ựọt non. Nếu bị hại nhẹ lá, ựọt non chè phát triển chậm, lá uốn cong chuyển màu hồng tắm, khi bị hại nặng ựọt non bị cong, gặp thời tiết khô nóng các lá non bị hại khô dần từ ựầu, mép lá trở vào và có thể khô tới 1/2 diện tắch lá. Rầy xanh gây hại làm giảm nghiêm trọng năng suất và chất lượng búp chè. Những vườn chè con mới trồng rầy xanh gây hại làm khô

ựọt, cây cằn cỗi sinh trưởng chậm và có thể bị chết gây hiện tượng mất khoảng trên nương chè.

Qua bảng 4.7 chúng tôi thấy mật ựộ rày xanh phát sinh gây hại trung bình ở công thức 4 là cao nhất 8,1 con/khay tiếp theo là công thức 2: 7,8 con/khay, tiếp ựến là công thức 1 mật ựộ rầy xanh trung bình 7,0 con/khay. Thấp nhất là công thức 3: 5,2 con/khay, ựiều này chứng tỏ khi bón phân không cân ựối, bón thừa phân hoặc thiếu phân ựều dẫn ựến bị rầy xanh gây hại nặng. Bón phân cân ựối N,P,k, bón phân dựa trên kết quả phân tắch ựất lượng ựầy ựủ cho cây chè làm cho cây sinh trưởng, phát triển khỏe, cân ựối hạn chế thấp nhất rầy xanh gây hại.

4.3.6.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến bọ cánh tơ hại chè

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến mật ựộ bọ cánh tơ hại chè (con/búp) Tháng Công thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Trung bình Ct 1 1,4 1,7 2,0 2,7 3,3 2,9 4,0 6,1 5,3 4,7 3,6 3,43 Ct 2 1,5 0,3 2,1 3,0 2,2 1,9 3,8 5,0 5,6 3,9 0,5 2,71 Ct 3 0,8 1,1 0,7 1,3 1,6 2,0 4,1 6,0 3,7 4,0 2,1 2,49 Ct4 1,6 2,0 1,4 2,5 1,3 2,4 3,9 5,7 6,0 5,3 0,6 3,21 LSD0,05 0,36 CV % 6,1

Qua nhiều năm theo dõi kết hợp với bảng số liệu 4.9 và 4.10 chúng tôi thấy rầy xanh và bọ cánh tơ là hai ựối tượng sâu hại gây hại chắnh trên cây chè trong những năm gần ựây. Việc phòng trừ các ựối tượng này thường gặp rất nhiều khó khăn do chúng có số lượng lớn phát sinh gây hại mạnh và dễ bùng phát thành dịch.

Trong những năm gần ựây bên cạnh việc phòng trừ các ựối tượng này bằng các biện pháp bảo vệ thực vật, thì người ta quan tâm ựến các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp và ựặc biệt là nghiên cứu chế ựộ canh tác và bón phân hợp lý sao cho vừa ựảm bảo năng suất, chất lượng vừa hạn chế ựến mức thấp nhất tác hại do sâu bệnh hại gây ra.

Số liệu thu ựược ở bảng 4.8 cho thấy mật ựộ bọ cánh tơ gây hại cao nhất ở công thức 1 là 3,43 con/búp tiếp theo là công thức 4- 3,21 con/búp, thấp nhất là công thức 3: 2,49 con/búp. Như vậy bón phân lượng ựầy ựủ cho cây chè dựa trên kết quả phân tắch ựất ựã làm hạn chế mật ựộ gây hại của bọ cánh tơ trên chè.

4.3.6..3 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến nhện ựỏ hại chè

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến mật ựộ nhện ựỏ hại chè (con/lá) Tháng Công thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Trung bình Ct 1 4,0 5,3 7,9 8,0 5,1 3,9 4,7 3,7 6,0 5,6 1,1 5,0 Ct 2 3,1 4,0 5,9 6,4 3,7 4,2 1,9 2,0 5,1 4,3 2,6 3,93 Ct 3 2,6 3,1 4,3 5,8 2,9 3,7 2,3 3,6 4,7 3,1 0,7 3,35 Ct4 3,5 2,4 3,9 4,7 5,6 3,1 1,9 4,0 2,3 1,9 0,6 3,08 LSD 0,05 0,56 CV % 7,3

Nhện ựỏ là loại nhện gây hại quan trọng trên cây chè, chúng sống ở cả hai mặt lá bánh tẻ ựến lá trưởng thành, thường tập trung dọc hai bên gân chắnh của lá, di chuyển chậm chạp. Nhện gây hại làm cho lá chè chuyển thành màu hung ựỏ. Tại nơi chúng sống có thể có một lớp mạng nhện bao phủ ựược tạo bởi các sợi tơ ngắn và mảnh.

Các loại nhện này ựều sống trên lá, cuống lá, búp cây chè, dùng vòi hút dạng kim châm hút dịch cây làm cho cây chè sinh trưởng kém, búp chè bị mù xoè nhiều, lá cây bị hại biến màu nâu lốm ựốm ựến màu tắm ựồng, trên mặt lá có nhiều bụi bẩn màu trắng xám. Chè bị hại nặng mép lá non cong lên, lá rụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 64 - 67)