Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến thành phần hóa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 53 - 55)

4. Giới hạn của ựề tài

4.1.Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến thành phần hóa học

trước và sau thắ nghiệm

4.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến thành phần hóa học của ựất trước và sau thắ nghiệm (thắ nghiệm tại xã lùng Vai)

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K ựến các chỉ tiêu hoá học của ựất trước và sau thắ nghiệm

pHkcl OM N P2O5 K2O Ntp P2O5 K2O Công thức % mg/100g ựất CT1 4,32 0,29 0,06 0,04 1,52 3,6 3,3 2,4 CT2 4,29 0,27 0,05 0,07 1,67 3,4 3,2 2,7 CT3 4,36 0,47 0,12 0,09 1,81 4,0 3,6 3,0 CT4 4,40 0,48 0,15 0,10 1,72 4,1 3,5 2,9 Trước TN 4,56 0,37 0,07 0,05 1,57 3,5 3,1 2,3

Từ kết quả phân tắch thành phần hóa học của ựất trước và sau thắ nghiệm chúng tôi thấy

Với lượng bón phối hợp theo tỷ lệ: 2:1:1 (lượng ựầy ựủ, tăng và giảm 10% so với lượng ựầy ựủ) trên nền 20 tấn phân chuồng/ha không làm ảnh hưởng ựến ựộ chua của ựất và có tác dụng làm tăng hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng các chất dinh dưỡng ựạm, lân, kali trong ựất ở cả hai dạng tổng số và dễ tiêu tuy nhiên mức tăng không nhiều.

Hàm lượng chất hữu cơ có sự biến ựộng không nhiều giữa các công thức so với ựất trước khi thắ nghiệm, công thức 4 có hàm lượng mùn 0,48%, tiếp theo là công thức 3: 0,47%, công thức 1 ựối chứng 0,29% và thấp nhất là công thức 2: 0,27%.

Hàm lượng ựạm, lân và kali dễ tiêu so với trước khi làm thắ nghiệm tăng nhiều nhất ở công thức 3 và công thức 4 nguyên nhân chắnh là do bón phân

theo lượng ựầy ựủ và tăng 10% so với lượng ựầy ựủ ựã làm tăng lượng N, P,K dễ tiêu trong ựất sau thắ nghiệm.

Giữa các công thức thắ nghiệm hàm lượng ựạm tổng số của công thức 4 là cao nhất 0,15% so với các công thức còn lại nguyên nhân chắnh là do bón tăng 10% lượng ựạm so với lượng ựầy ựủ ựã làm tăng hàm lượng ựạm tổng số trong ựất.

Như vậy có thể kết luận việc bón N, P, K theo các liều lượng khác nhau ựã làm thay ựổi hàm lượng dinh dưỡng ựạm lân kali tổng số và ựạm lân kali dễ tiêu trong ựất ựều tăng hơn so với trước thắ nghiệm, theo hướng có lợi cho cây chè sinh trưởng, phát triển.

4.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựến thành phần hóa học của ựất trước và sau thắ nghiệm (thắ nghiệm tại xã Thanh Bình) ựất trước và sau thắ nghiệm (thắ nghiệm tại xã Thanh Bình)

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K ựến các chỉ tiêu hoá học của ựất trước và sau thắ nghiệm

pHkcl OM N P2O5 K2O Ntp P2O5 K2O Công thức % mg/100g CT1 4,51 1,10 0,15 0,13 2,16 20,5 3,2 12,3 CT2 4,12 1,06 0,12 0,97 1,99 4,7 3,3 2,6 CT3 4,20 0,67 0,86 0,3 1,46 5,9 2,79 3,0 CT4 4,32 0,29 0,06 0,04 1,52 3,6 3,3 2,4 <TN 5,51 1,117 0,17 0,13 2,36 41,7 3,0 22,5

Qua kết quả phân tắch mẫu ựất của thắ nghiệm tại xã Thanh Bình chúng tôi thấy rằng

Hàm lượng ựạm và kali dễ tiêu của các công thức 2, 3, 4 giảm ựáng kể so với công thức ựối chứng, hàm lượng lân dễ tiêu không có sự thay ựổi nhiều. Nguyên nhân chắnh là do hàm lượng ựạm và kali dễ tiêu ựã bị cây lấy ựi mà không có bón thêm vào do kết quả phân tắch ựất vụ trước cho thấy hàm lượng ựạm và kali dễ tiêu trong ựất ựủ ựể cho cây sinh trưởng.

Theo kết quả phân tắch thì vụ tới cần tiếp tục bón phân cho các vùng này như vậy hàm lượng ựạm và kali dễ tiêu chỉ ựủ cho cây sinh trưởng và ựảm bảo năng suất cho 1 vụ.

Kết quả phân tắch tại công thức ựối chứng cho thấy hàm lượng ựạm và kali dễ tiêu tiếp tục dư thừa như vậy có thể thấy việc bón ựạm và kali liên tục nhiều năm liền trong vùng này ựã gây lãng phắ về chi phắ cho ựầu tư phân bón.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai (Trang 53 - 55)