7. Nội dung của đề tài
2.1 Tổng quan về TTCK Việt Nam
TTCK Việt Nam kỷ niệm sinh nhật lần thứ 10 vào tháng 07 năm 2010, là một sự kiện, một cột móc quan trọng để các chủ thể của TTCK nhìn lại những thành tựu, những khó khăn qua từng giai đoạn phát triển.
TTCK Việt Nam với chặng đường 10 năm thật ngắn so với lịch sử hình thành của TTCK New York vào năm 1792. Khối lượng giao dịch, vốn hoá thị trường, số lượng cổ phiếu niêm yết, v.v, TTCK Việt Nam không thể sánh bằng với các cung điện hoa lệ chứng khoán ở Mỹ, Nhật, hay Hongkong. Tuy nhiên, 10 năm không quá dài nhưng cũng đủ để TTCK Việt Nam trải nghiệm những đợt sóng, những bùng nổ, những trầm lắng, và cả những lúc không vực dậy nổi khi mà cổ phiếu là thứ mang lại lợi nhuận nhiều nhất và cũng là rủi ro nhất trong tất cả các hình thức đầu tư.
Hì 2.1 Mứ ứ ợ ậ ì ứ ầ
TTCK Việt Nam từ khi hình thành có thể chia làm 3 thời đoạn:
• 2000 – 2005 : Giai đoạn sơ khai của thị trường
• 2006 – 2007 : Giai đoạn phát triển đột phá và bùng nổ
29
Giai đoạn
phát triển Hành lang pháp lý Quy mô thị trƣờng
Giai đoạn sơ khai (2000 – 2005)
_ Ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP : chính thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời.
_ Cùng ngày, Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ,Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội.
_ REE và SAM, tổng số vốn là 270 tỷ đồng, cùng với một số trái phiếu chính phủ được niêm yết.
_ Tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài được nâng lên từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng)
_ Số lượng công ty chứng khoán từ 5 (2000) lên 32 (2005)
_ Mức vốn hóa thị trường tăng từ 0.2% lên 1.21%GDP _ Số lượng nhà đầu tư tăng gấp 10 lần
Giai đoạn đột phá
(2006)
_ L ậ ứ 2006
_ N ị ị 14/CP 2007 về hướng dẫn thi hành Luật chứng khoán
_ Thay đổi mức vốn điều lệ: đối với công ty niêm yết tại Sở GDCK (80 tỷ), Cty niêm yết tại TTGDCK (10 tỷ), Cty chứng khoán (300 tỷ)
_ Số công ty niêm yết trên cả 2 sàn: 193 _ Mức vốn hóa thị trường: 22.7% GDP
_ 41 công ty chứng khoán, 12 công ty quản lý quỹ và 3 quỹ đầu tư chứng khoán
30 Giai đoạn bùng nổ (2007) _ L ậ ứ có hiệu lực từ 01.01.2007 _ C ỉ ị 03 N N khống chế cho vay đầu tư chứng khoán (3%)
_ Q y ị 03/2008/QĐ-NHNN, ngày 1/2/2008 về thắt chặt cho vay chứng khoán
_ L ậ ậ được thông qua. Lần đầu tiên thu nhập từ đầu tư chứng khoán được đưa vào diện chịu thuế
_ Q y ị 128/QĐ-TTg điều chỉnh kế hoạch định lượng về phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2010
_ Áp dụng khớp lệnh liên tục từ 30/7/2007
_ Xác lập vị thế là một kênh dẫn vốn thực sự cho nền kinh tế.
_ Các đợt phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là các tổng công ty lớn trong danh sách hơn 20 doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Giai đoạn suy thoái - hậu suy thoái (2008
- 2010)
_ Trong năm 2008, UBCKNN đã có 4 lần thay đổi biên độ dao động giá trên cả 2 sàn chứng khoán_ Ngày 04.03.2008, chính phủ đã phải can thiệp bằng 19 nhóm giải pháp ứng cứu TTCK. _ Đầu năm 2009, chính sách hỗ trợ lãi suất, với lãi suất cho vay ngắn hạn chỉ ở mức 6% (hỗ tợ 4%) _ Tháng 12.2009, việc thắt chặt chính sách tiền tệ, hạn chế cho vay, nâng cao lãi suất cơ bản_ Trong quý 1 năm 2010, ngân hàng nhà nước ban hành ô 07/2010-TT-NHNN vào cuối tháng 2, các tổ chức tín dụng chính thức được áp dụng lãi suất thỏa thuận với các khoản vay trung dài hạn thay vì khống chế ở mức 150% lãi suất cơ bản như trước đây.
_ Index giảm sâu_ Thị giá các cổ phiếu giảm mạnh, thậm chí thị giá của một số cổ phiếu còn thấp hơn cả mệnh giá_ Tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối đầu tư nước ngoài_ Sự can thiệp của cơ quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý nhà đầu tư.
+01.2008 – 06.2008 (thị trường giảm sâu)
+06.2008 – 09.2008 (thị trường phục hồi trong ngắn hạn) +09.2008 – 12.2008: thị trường trở lại chu kỳ giảm do tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu
+Năm 2009: chỉ số chứng khoán bắt đầu phục hồi +Năm 2010: Thị trường giảm sâu cả về khối lượng lẫn điểm số trong quý I, và phục hồi ngắn trong tháng 5 nhưng giảm nhanh trong tháng 6.
31