BẢNG CÂN ĐỐI VỂ PHÁT TRIEN CON NGƯỜI TRONG TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế của Việt Nam (Trang 113)

TRÌNH TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ

(1990- 1997)

♦ Thu nhập và nghèo khổ:

Phụ lục 6:

Tiến bộ trên toàn cầu Thoái trào trên toàn cẩu

Trong giai đoạn 1990 - 1997, GDP bình quân đầu người trên toàn cầu đã táng với tốc độ trung bình hàng năm là hơn 1%. Tiêu dùng bình quân đầu người thực tế tăng với mức trung bình hàng năm là 2,4% trong cùng thời kỳ.

Gần 1,3 tỷ người sống trong điều kiện chưa có đủ 1 đôla/ngày, và gần 1 tỷ người không thể đáp ứng các yêu cầu về tiêu dùng cơ bản của mình. Tỷ trọng trong thu nhập toàn cầu của 1/5 số người giàu nhất thế giới gấp 74 lần so với tỷ trọng của

1/5 số người nghèo nhất.

♦ Sức khỏe:

Tiến bộ trên toàn cầu Thoái trào trên toàn cầu

Năm 1997, có 84 nước có mức tuổi thọ trung bình từ khi sinh là hon 70 tuổi, từ con số 55 nước vào nãm 1990. Số nước đang phát triển trong nhóm này đã tăng hơn gấp đôi, từ 22 lên 49.

Giữa năm 1990 và 1997, tỷ trọng của số dân được tiếp cận nước sạch đã tăng gần gấp đôi, từ 40% lên 72%.

Trong giai đoạn 1990-1997, số người nhiễm HIV/AIDS đã tăng hơn gấp đôi, từ chưa đầy 15 triệu lên tới 33 triệu.

Khoảng 1,5 tỷ người dự kiến không thể sống tới tuổi 60.

Hơn 880 triệu người không được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, và 2,6 tỷ người thiếu điều kiện vệ sinh cơ bản.

♦ Giáo dục:

Tiến bộ trên toàn cầu Thoái trào trên toàn cầu

Giữa năm 1990 và năm 1997, tỷ lệ biết chữ của người lớn đã tăng từ 64% lên tới 76%.

Trong giai đoạn 1990 - 1997, tổng tỷ lê số người tham gia học tiểu học và trung học tăng từ 74% lên tới 81%.

Năm 1997, hơn 850 triệu người lớn mù chữ. Tại các nước công nghiệp, hơn 100 triệu người mù chữ chức năng.

Hơn 260 triệu trẻ em bỏ học ở cấp tiểu học và cấp trung học.

♦ Thực phẩm và dinh dương:

Tỉến bộ trên toàn cầu Thoái trào trên toàn cẩu

Mặc dù dân số toàn cầu tăng lên nhanh chóng, trong giai đoạn 1990- 1997, sản xuất thực phẩm bình quán đầu người trên toàn thế giới đã tăng gần 25%.

Lượng cung cấp calo bình quân đầu người hàng ngày tăng từ chưa đầy 2.500 lẽn tới 2.750 calo, và lượng cung cấp prôtêin tăng từ 71 gam lên tới 76 gam.

Khoảng 840 triệu người trên toàn thế giới thiếu dinh dưỡng.

Tiêu dùng tổng thể về thực phẩm và dinh dưỡng của 1/5 số người giàu nhất thế giới gấp 16 lần so với tiêu dùng của 1/5 số người nghèo nhất.

♦ Phụ nữ trẻ em:

Tiến bộ trên toàn cầu Thoái trào trên toàn cầu

Trong giai đoạn 1990-1997, tỷ lệ tham gia đi hoc trung hoc thưc tế của các bé gái đã tăng từ 36% lên tới 61%.

Giữa năm 1990 và 1997, tỷ lệ hoạt động kinh tế của phụ nữ đã tăng từ 34% lên tới 40%.Giữa năm 1990 và 1997. tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh đã giảm từ 76 trong 1.000 ca sinh xuống còn 58. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ trẻ 1 tuổi được tiêm phòng tăng từ 70% lên tới 89% trong giai đoạn 1990-1997

Gần 340 triệu phụ nữ dự kiến không thể sống tới 40 tuổi.

Khoảng từ một phần tư đến một nửa số phụ nữ bị người bạn đời của mình lạm dụng thể chất.

Gần 160 triệu trẻ em suy dinh dưỡng.

Hơn 250 triệu trẻ em đang phải làm việc để kiếm sống như là những người lao động.

♦ M ỏi trường:

Tiến bô trên toàn cẩu Thoái trào trên toàn cầu

Giữa năm 1990 và 1997, tỷ trọng của các nhiên liêu gây ô nhiễm nặng trong số các dạng năng lượng được sử dụng đã giảm đi hơn hai phần năm.

Hàng năm, gần 3 triệu người chết do ô nhiễm không khí, hơn 80% trong số họ chết do ô nhiễm môi trường trong nhà, và hơn 5 triệu người chết bởi những căn bệnh do nhiễm bẩn nguồn nước gây ra.

CHÊNH LỆCH LỚN GIỮA NGƯỜI GIÀU VÀ NGƯỜI iNGHÈO VỀ C ơ HỘI TOÀiN CẦU (NĂM 1997)

Phụ lục 7:

• Tỷ lệ trong GDP thế giới

- 20% người giàu : 86%

- 60% người trung bình : 13%

- 20% người nghèo : 1 %

• Tỷ lệ trong xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

- 20% người giàu : 82%

- 60% người trung bình : 17 %

- 20% người nghèo : 1%

• Tỷ lệ trong đầu tư nước ngoài trực tiếp

- 20% người giàu : 68%

- 60% người trung bình : 31 %

- 20% người nghèo : 1 %

Tỷ lệ trong ngưòi sử dụng Internet

- 20% người giàu : 93,3%

- 60% người trung bình :

- 20% người nghèo : 0,2%

Phụ lục 8:

NGƯỜI N G H ÈO TRÊN TOÀN CẦU NGÀY CÀNG TĂNG

(Số người sống với mức dưới 1 USD một ngày) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng/ K hu vực 1987 (triệu người) Tỷlệ (%) so với tổng dân sô' 1998 (triệu người) Tỷ lệ (%) so với tổng dân s ố Nam Á 480 45,4% 515 43,1%

Đông Á và Thái Bình Dương 464 28,8% 446 26,0%

Vùng Châu Phi Nam Xahara 180 38,5% 219 39,1%

M ỹ Latinh và Caribê 91 22,0% 110 23,5%

Trung Quốc và Bấc Phi 10 4,7% 11 4,1%

Châu Âu và Trung Á 2 0,6% 15 3,5%

Nguồn: Số liệu của Ngân hàng T h ế giới (Theo Các chỉ s ố về tình hình phát triển th ế giới, 1998)

C H I PH Í G IẢ M DẦN VỂ GIAO THÔNG VÀ TRUYEN t h ô n g TR O N G TIẾN TR ÌN H TOÀN C Ầ ư HÓA KINH TÊ

(Đơn vị: USD năm 1990)

Phụ lục 9:

Năm Cước p h í đường

biển (mức cước phí bình quân vượt đại

dươỉig phí

cản gỉ tấn)

Vận chuyển đường không (doanh thu

bình quân tính

theo dặm đối với mỗi hành khách) Cước phí mỗi cuộc điện thoại (3 phút, từ New York tới Luân Đôn) Các máy tính (chỉ số, 1990 =100) 1920 95 - - - 1930 60 0,68 245 - 1940 63 0,46 189 - 1950 34 0,30 53 - 1960 27 0,24 46 12.500 1970 27 0,16 32 1.947 1980 24 0,10 5 362 1990 29 0,11 3 100

Phụ lục 10:

NGƯ ỜI SỬ DỤNG IN TER N ET - M ỘT LÃNH ĐỊA TOÀN CẦU

Nước/ Khu vực

Sô dân sử dụng Internet trong kìm vực (So với tỷ lệ sô dân trên th ế giới)

Sử dung Internet trong khu vực (So với tỷ lệ sô dãn trong khu vực)

Mỹ 4,7 26,3

OECD (trừ Mỹ) 14,1 6,9

Mỹ Latinh và Caribê 6,8 0,8

Đông Nam Á và Thái Bình Dương

8,6 0,5

Đông Á 22,2 0,4

Đỏng Âu và SNG 5,8 0,4

Các quốc gia Arập 4,5 0,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam Xahara Châu

Phi 9,7 0,1

Nam Á 23,5 0,04

T h ế giói 100 2,4

Ghi chú: CH Séc, Hungary, Mexico, Ba Lan, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ được tính trong OECD và không tính trong khu vực.

Nauồn: Dẫn theo Báo cáo phát triển con người năm 1999 (trang 71)_của ChUOT- trình phát triển của Liên Hợp Quốc, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Ha Nội - 2000.

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế của Việt Nam (Trang 113)