thê giói của Việt Nam
Hội nhập với khu vực và thế giới là chính sách nhất quán của nước ta. Đây là bước phát triển tất yếu của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, để hội nhập thành công, chúng ta cần có quyết tâm cao, có các chiến lược dài hạn, cần sử dụng tốt năng lực nội sinh và các điều kiện ngoại lực... Có nhiều giải pháp giúp Việt Nam tham gia toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập quốc tế một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, trong khuôn khổ có hạn của Luận văn thạc sỹ, người viết xin đề nghị một số giải pháp thúc đẩy chủ yếu sau đây:
3.3.1. Cần chủ động hội nhập quốc tế bằng m ột chương trình tổng thế vói nhữ ng nội dung và lộ trình hợp lý; không bị động, lôi cuốn chạy theo, như ng không do d ự bỏ lõ' thòi CO', thậm chí phải biết sử dụng CO' hội hội nhập quốc tế làm động lực thúc đẩy sự tiến bộ của nền kinh tế quốc dân.
Điều quan trọng ở đây là, chương trình hội nhập phải phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, hướng tới mục tiêu đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 và nội duns hội nhập phải đáp ứng các yêu cầu của những định chế kinh tế quốc tế mà nước ta cam kêt.
Trên cơ sở k ế hoạch tổng thể, cần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướnơ công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chất lượng và hiệu quả ngày cànơ cao nhằm khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, tạo ra những chuyển biến to lớn về cơ cấu lao động, ngành nghề, vùng lãnh thổ, về hiện đại hóa từnơ bước nền kinh tế quốc dân theo hướng kinh tế tri thức; gắn thị trườnơ tronơ nước với thị trường quốc tế, tham gia ngày càng nhiều vào phân
c ô n ơ lao độnơ quốc tế một cách có lợi nhất trên cơ sở xác định rõ lợi thế của nước đi sau...
3.3.2. Cân tiếp tục đường lối đôi mói, đưa đôi mói lên bước p hát triển cao hoti theo hướng đạt'tiêu chuân phô biến của quốc tê về các th ể c h ế kinh tê thị trường, trước h ết là trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, tài chính - ngân hàng, thủ tục hành chính... Đổng thời, củng cô vai trò chủ đao của kinh tế nhà nước đi đôi với tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, cải tiến chế độ phân phối; kết hợp tăng trưởng kinh tế với giải quyết các nhu cầu xã hội; xây dựng đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường; xác lập tư duy mới về vai trò của thị trường trong xây dụng quy hoạch, kế hoạch kinh tế; kết họp “cung” với “cầu” và coi “cầu” là điểm xuất phát, là đối tượng của “cung”; lấy chất lượng và hiệu quả làm tiêu chuẩn hàng đầu của nền kinh tê và xem đó là yếu tố quan trọng nhất của hội nhập kinh tế quốc tế.
Kể từ khi nước ta thực hiện công cuộc mở cửa nền kinh tế, các thể chế của nước ta đã đưọ'c đổi mới trên nhiều phương diện, cơ chế quan liêu bao cấp đã được xóa bỏ về cơ bàn, cơ chế kinh tế thị trường đã được xác lập về đại thể. Tuy nhiên, hiện vẫn đang còn nhiều vấn đề cần phải được tiếp tục xem xét giải quyết. Chẳng hạn, cần tiến hành đồng bộ nhiều chính sách nhằm thực hiện các cam kết AFTA về việc giảm thuế nhập khẩu, dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các mặt hàng trong danh mục cam kết giảm thuế; đồng thời, cần đổi mới sản xuất kinh doanh tronơ nước cho thích ứng với tình hình mới mà khônơ gây ra các chấn động xã hội.
Mặt khác, cũng cần đổi mới các chính sách thu hút đầu tư đối với các nhà kinh doanh trong và ngoài nước nhằm tạo ra môi trường đầu tư thông thoáng và có hiệu quả.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Đông Á năm 1997 đã làm cho môi trường đầu tư, hệ thống tài chính - tiền tệ - ngân hàng nước ta bộc lộ ra khá nhiều điểm yếu kém như cơ chế điều chỉnh tỷ giá, lãi suất của nước ta hiện vẫn chưa do thị trường quyết định; chính sách phân bổ vốn đầu tư quốc ơia vẫn bi dàn trải vào nhiều công trình kém hiệu quả kinh tế, chế độ tín dụnơ nơân hàng vẫn còn mang nặng tính chất hành chính, chưa phân bổ được rm ion vốn theo hiệu quả cần có; hệ thống ngân hàng thương mại còn quá yếu kém trong đó nhiều ngân hàng còn nhỏ về vốn, lạc hậu về công nghệ và ít kinh nghiệm kinh doanh; khu vực doanh nghiệp nhà nước tuy đã được đổi mới nhưnơ vẫn làm ăn thua lỗ, hoạt động kém hiệu quả; các thủ tục hành
chính còn quá rườm rà, cơ chế “xin, cho” chưa được khắc phục tận gốc tệ tham nhũng còn lộng hành...
Rõ ràng, cần có sự đổi mới căn bản trong lĩnh vực thể chế để khắc phục những mặt yêu kém trên đây, giúp Việt Nam tham gia toàn cầu hóa kinh tê và thực hiện hội nhâp quốc tê môt cách hiêu quả. Muốn vây Nhà nước cần đóng vai trò then chốt và quyết định.
Một mặt, Nhà nước cần hoàn chỉnh hê thống các công cụ quản lý vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của tất cả các doanh nghiệp và cá nhân; mặt khác, Nhà nước cần thực hiện việc quản lý nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp trong khuôn khổ một hệ thống pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị trường, không cho phép b ít cứ cơ quan nào nhân danh Nhà nước để can thiệp, gây sách nhiễu, phiền hà dưới mọi hình thức đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã ban hành khá nhiều luật, nghị định, quy chế trong các lĩnh vực đưọ'c đề cập trên đây mà nổi bật nhất là những thay đổi trong chế độ thương mại và ngân hàng, bãi bỏ việc cấp giấy phép nhập khẩu cho hàng trăm mặt hàng, cho phép mọi thành phần kinh tế được hoạt động xuất nhập khẩu, bãi bỏ chế độ áp đặt tỷ giá của Ngán hàng trung ương và thay vào đó là chế độ tỷ giá sinh hoạt liên ngân hàng. Cần khẳng định rằng, những đổi mới như vậy là rất quan trọng, song vẫn còn chưa đủ, chưa toàn diện.
3.3.3. Cần tiếp tục đổi mói tiến tói hoàn thiện cơ c h ế hoạt động kỉnh tế của bản thân các doanh nghiệp N hà nước theo hưóng năng động, hiệu quả tự hạch toán kinh doanh trên cơ sở lỗ lãi, giúp các doanh nghiệp nh anh chóng chuyển đổi và thích nghi dần vói cơ c h ế và quy luật của kinh tế thị trưòng trong bối cảnh nên kinh tế m ở cửa và hội nhập quốc tế.
Có thể nói rằng, hiệu quả của hội nhập quốc tế phụ thuộc chủ yếu vào hoạt độnơ của các doanh nghiệp Nhà nước. Doanh nghiệp là chủ thể của hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, sức mạnh về kinh tế của một nước được quyết định bởi năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nước ta, trừ một vài Tổng công ty 91 như Bưu chính viễn thông, Điện lực, Dầu khí... có quy mô vừa so với khu vực, còn lại nhìn chung phần lớn đều thuộc loại các doanh nghiẹp co quy mo nho.
Trong quá trinh kinh doanh, chỉ một sô ít doanh nghiêp đã tích luỹ được ít nhiều vốn và kinh nghiệm, trưởng thành nhanh chóng, có thể đương đầu với các cơ hội và thách thức trong hội nhập quốc tế. Tuy vậy, phần lớn các doanh nghiệp nhà nước ta vẫn còn có những nhược điểm đáng lưu ý như: công nghệ lạc hậu, chất lượng và kiểu dáng sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng và biến động của thị trường, năng suất lao động thấp; nhiều xí nghiệp công nghiệp hoạt động xuất khẩu bằng cách gia công cho nước ngoài nên giá trị gia tăng thấp, thường chỉ lo có việc làm, tăng doanh số, bảo đảm thu nhập cho người lao động, chứ chưa chú ý đến tích lũy; khá nhiều doanh nghiệp còn kinh doanh theo kiểu buôn chuyên, chụp dật, lỗ lãi từng phi vụ.
Các doanh nghiệp nước ta nhìn chung chưa có chiến lược kinh doanh với những ý đồ từng bước chiếm lĩnh thị trường, chưa đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu và triển khai (R&D), thiếu những bước đột phá trong quá trình kinh doanh, tâm trạng phổ biến của nhiều doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế là lo lắng, muốn Nhà nước duy trì lâu dài hon các biện pháp bảo hộ mậu dịch, có các ưu đãi đối với từng ngành, từng lĩnh vực.
Đã đến lúc cần báo động với các doanh nghiệp nước ta, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước về việc phải chấp nhận luật chơi của thị trường trong nước và thị trường quốc tế là cạnh tranh và đào thải. Mỗi doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về kinh doanh, phải tiến hành nghiên cứu và khảo sát thị trường, cải tiến chất lượng và kiểu dáng sản phẩm, biết chọn lựa bạn hàng, đối tác đầu tư; phải làm cho từng người lao động trong từng doanh nghiệp nhận thức được rằng lao động của họ không chỉ vì thu nhập riêng của họ mà còn vì sự nghiệp chung và lâu dài của cả doanh nghiệp, từ đó khuyên khích họ tìm tòi nghiên cứu, đóng góp sáng kiến cải tiến kỹ thuật, kỹ năng trong quá trình vận hành, sản xuất, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển bền vững.
Mặt khác, các doanh nghiệp cũng cần phải biết và phải được Nhà nước khuyến khích tổ chức quá trình hợp tác theo nguyên tăc tự nguyện, CÙ11Ơ có lơi nhằm ta.0 thành sức manh trong cạnh tranh nọi cha va CJUOC te, cũnơ như trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ... dưới nhiêu hình thức tổ chức đa dạng như tổ chức hiệp hội theo ngành, theo sản phẩm, ở từng địa phương, từng nghề nghiệp, và mỗi doanh nghiệp có thê tham gia nhiêu tô
chưc hợp tac va nghê nghiệp nhu vậy nếu xét thấy có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.3.4. Đôi mới công tác đào tạo nguồn nhân lực cho phù họp vói thị trường lao động trong nước và quốc tê, theo đó Nhà nước cần chú trọng tói việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, kỹ SK, công nhân kỹ thuật của các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước và tư nhản; kh uyến khích người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế có ý thức tự học liên tục, suốt đòi đê có khả năng nắm bắt, tiếp cận được vói nền kỉn h tế tri thức hiện đại của th ế giới.
Có thể nói, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự phát triển bền vững của đất nước trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập với thế giới là nguồn nhân lực cho tương lai vốn đã được nhắc tới nhiều trong các văn kiện của Đàng và Nhà nước. Thực tình mà nói, nền giáo dục Việt Nam cho đến nay mới chì căn cứ vào nhu cầu của thị trường lao động trong nưóc để đào tạo, chứ chưa thực sự căn cứ vào nhu cầu của thị trường lao động quốc tế để đổi mới giáo trình và hệ thống đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của hội nhập quốc tế; đó là chưa kể tới cơ cấu ngành nghề đào tạo của ta còn chưa phù họp với nhu cầu của thị trường lao động nên thường xẩy ra tình trạng “thừa mà thiếu” ; chất lượng đào tạo nhìn chung còn thấp so với yêu cầu của thực tiễn...
Đây là một trong số những vấn đề quan trọng hàng đầu của đất nước hiện nay, đòi hỏi phải có kế hoạch tỷ mỷ, đồng bộ và thích hợp; có cơ chế, chính sách và đầu tư thỏa đáng; có chế độ tuyển dụng và đãi ngộ họp lý nhằm nhanh chóng hình thành một đội ngũ công chức, cán bộ khoa học - kỹ thuật có đủ bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng quản lý và kỹ năng nghề nghiệp thành thạo; một đội ngũ công nhân lành nghề có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về lao động trong công cuộc phát triển kinh tế và chấn hưng đất nước. Muốn vậy, cần quan tâm đổi mới nội dung và hệ thống giáo dục - đào tạo của nước ta cho phù hợp với trình độ quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng tới việc gắn liền lý thuyết trong học tập và giảng dạy với thực tiễn trong cuộc sống.
3.3.5. Cân có kê hoạch đồng bộ từng bước xây dưng và phát triển các tổ chức, các cơ sở kin h doanh, các tông công ty nhằm m ục tiêu hình thành các công ty xuyên quốc gia của Việt Nam, âồng thời tạo mọi điểu kiện thuận lọi vê pháp lý, tài chính và đào tạo đê giúp chúng có khả năng tham gia thị trường th ế giói và hội nhập quốc tế một cách có hiệu quả.
Từ trước tới nay, các doanh nghiệp nước ta tham gia các hoạt động kinh tê đối ngoại như xuất nhập khẩu, liên doanh với nước ngoài...hầu như chỉ là các doanh nghiệp nhà nước. Chúng ta chưa có các công ty xuyên quốc gia, chưa tham gia đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Đây là yếu tố rất căn bản hạn chế khả năng hội nhập quốc tế của nước ta nói chung, các doanh nghiệp ta nói riêng.
Để khắc phục mặt hạn chế này, đảm bảo cho Việt Nam hội nhập quốc tế có hiệu quả, một mặt, Nhà nước cần cho phép và khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động kinh tế đối ngoại; mặt khác, từng bước xây dựng các công ty xuyên quốc gia của Việt Nam có khả năng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và đối xử ưu đãi với các công ty xuyên quốc gia nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam như là các công ty xuyên quốc gia của Việt Nam để có cơ hội tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, sản xuất kinh doanh.
3.3.6. Đẩy nhanh việc xây dụlig và phát triển các cơ sở hạ tầng quan trọng n h ư đường giao thông, hải cảng, sán bay, các khu công nghiệp, khu c h ế xuất, khu kinh tế tự do hướng ngoại... đ ể có th ể thông thương quan hệ nước ta vói khư vực và quốc tế.
Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng sống còn trong nền kinh tế quốc dân. Trong những năm đổi mới vừa qua, chúng ta đã xây dựng được khá nhiều các nhà máy, khu công nghiệp, đã nâng cấp, sửa chữa nhiều tuyến đườno- ơiao thông quan trọng..., nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tê trong thời kỳ mở cưa.
Để thực hiện các kế hocạch kinh tế lớn, biến nước ta về cơ bản là một nước cônơ nghiệp vào năm 2020, chúng ta cần tập trung thu hút vốn trong nước và vốn nước ngoài vào việc xây dựng các hải cảng lớn, các sân bay đạt tầm cỡ khu vực và quốc tế để có khả năng tiếp nhận những con tàu có trọng tải lớn nhữnơ máy bay hiện đại đến từ các nước khác nhau. Bên cạnh đó, cần tích cực phối hợp với các nước khác trong Hiệp hội ASEAN đẩy nhanh kế
hoạch xây dựng các tuyến đường giao thông xuyên Á giúp cho việc đi lại thông thương giữa các quốc gia trong khu vực và thế giới bằng đường bộ, đường sắt. Ngoài ra, cần xây dựng thêm và hiện đại hóa các cơ sở hạ tầng liên lạc viễn thông hiện có để có thể đáp ứng bất kỳ nhu cầu liên lạc nào giữa nước ta với khu vực và thế giới.
Giải pháp về cơ sở hạ tầng phụ thuộc vào vai trò và ý chí của Nhà nước. Những năm vừa qua, chúng ta đã huy động phần lớn vốn ODA cho việc xây dụng, nâng cấp và hiện đại hóa các cơ sở hạ tầng. Trong những năm tới, cần tích cực và năng động hơn nữa trong việc tận dụng mọi nguồn vốn có