Giải pháp ứng dụng phần mềm Excel vào công tác quản lý kho

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng phần mềm excel vào kế toán cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 85)

để quản lý ựược một kho hàng hóa, thì chúng ta cần có các sổ sách và báo cáo sau:

-Danh mục khách hàng bán (DANHMUC_KHB): dùng ựể kê thông tin của khách hàng bán.

-Danh mục khách hàng mua (DANHMUC_KHM): dùng ựể kê thông tin của khách hàng mua.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

-Báo cáo nhập hàng hóa hay Bảng kê hóa ựơn mua vào (dùng ựể báo cáo thuế gtgt) (BCN_HH): dùng ựể kê hóa ựơn ựầu vào và phiếu nhập kho của hàng hóa. -Báo cáo (tổng hợp) nhập xuất tồn hàng hóa (NXT_HH): dùng ựể theo dõi Số tồn ựầu kỳ, tổng nhập, tổng xuất và tồn cuối kỳ của từng hàng hóa.

-Báo cáo xuất hàng hóa hay Bảng kê hóa ựơn bán ra (dùng ựể báo cáo thuế gtgt) (BCX_HH): dùng ựể kê hóa ựơn ựầu ra và phiếu xuất kho của hàng hóa.

-Sổ chi tiết vật tư hàng hóa (SCT_VT_HH): dùng ựể giải thắch chi tiết Số tồn ựầu kỳ, tổng nhập, tổng xuất và tồn cuối kỳ của từng hàng hóa.

Và ựể báo cáo thuế giá trị gia tăng hàng tháng, thì chúng ta cần có các báo cáo sau: - Bảng kê hóa ựơn ựầu vào (BCN_HH_IN): dùng ựể kê hóa ựơn ựầu vào - Bảng kê hóa ựơn ựầu ra (BCX_HH_IN): dùng ựể kê hóa ựơn ựầu ra - Bảng kê hóa ựơn mua vào (tập tin Excel chuyên dùng của mã vạch) - Bảng kê hóa ựơn bán ra (tập tin Excel chuyên dùng của mã vạch)

- Tờ khai thuế gtgt (mã vạch), Bảng kê hóa ựơn mua vào và Bảng kê hóa ựơn bán ra (trên phần mềm Hỗ trợ kê khai 3.0)

Ta có mối quan hệ giữa các sổ sách và báo cáo trên ựược thể hiện qua sơ ựồ sau (xem sơ ựồ 4.3)

*/Giải thắch sơ ựồ 4.3 như sau:

- Khi mua hàng hóa( dịch vụ) nhập kho (nếu có) thì chúng ta căn cứ vào hóa ựơn ựầu vào và phiếu nhập kho (nếu có) ựể nhập vào BCN_HH, cho nên BCN_HH có hai chức năng

+ Chức năng thứ nhất là Bảng kê Hóa ựơn mua vào (dùng ựể lập Báo cáo thuế GTGT) (do kê hóa ựơn ựầu vào)

+ Chức năng thứ hai là Nhập kho (nếu có) (do kê phiếu nhập kho) (nhập chi tiết theo từng hàng hóa)

Thế là thông tin của hàng hóa nhập từ BCN_HH sẽ chuyển vào cột tổng số lượng nhập và tổng thành tiền nhập của Báo cáo NXT_HH

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

- Tương tự như mua hàng hóa thì khi bán hàng hóa, chúng ta căn cứ vào hóa ựơn ựầu ra và phiếu xuất kho (nếu có) ựể nhập vào BCX_HH, cho nên BCX_HH có hai chức năng

+ Chức năng thứ nhất là Bảng kê Hóa ựơn bán ra (dùng ựể lập Báo cáo Thuế GTGT) (do kê hóa ựơn ựầu ra)

+ Chức năng thứ hai là Xuất kho (do kê phiếu xuất kho)

Thế là thông tin của hàng hóa xuất từ BCX_HH sẽ chuyển vào cột tổng số lượng xuất và tổng thành tiền xuất của báo cáo NXT_HH.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Sơ ựồ trên ựược giải thắch như sau:

Sơ ựồ 2: Mối quan hệ giữa sổ sách và các báo cáo dùng ựể quản lý kho

Sơ ựồ 4.3: Mối quan hệ giữa sổ sách và báo cáo dùng ựể quản lý kho

Vậy là mỗi hàng hóa sẽ ựược trình bày một hàng trên Báo cáo NXT_HH, cho nên chỉ trình bày số tổng mà thôi, ựể chi tiết tổng số lượng nhập, thành tiền nhập và tổng số lượng xuất, thành tiền xuất của hàng hóa này thì chúng ta phải dùng sổ chi tiết vật tư của hàng hóa ựó ựể giải thắch từng hàng trên Báo cáo NXT_HH.

DANHMUC_KHB DANHMUC_HH DANHMUC_KHM

-Hđ đ.VÀO - Hđ đ.RA - Phiếu nhập - Phiếu xuất Căn cứ: Căn cứ:

Mua HH nhập kho Xuất kho Bán HH

SCT_VT_HH

Bảng kê HđMV Bảng kê HđBR BCN_HH (do kê: Hđ đ.VÀO) BCX_HH (do kê: Hđ đ.RA) Nhập kho Xuất kho

(do kê: Phiếu nhập) (do kê: Phiếu xuất)

BCN_HH_IN BCX_HH_IN (Bảng kê HDMV) (Bảng kê HDBR)

Tập tin Excel Bảng kê HDMV chuyên dùng Tập tin Excel Bảng kê HDBR chuyên dùng

Phần mềm mã vạch HTKK 3.0 NXT_HH

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Vắ dụ: ựối với mặt hàng máy lạnh loại 1 (MLL01) thì: -Khi nhập chúng ta vào BCN_HH

-Khi xuất chúng ta vào BCX_HH

-Và thông tin tồn ựầu kỳ, tổng nhập, tổng xuất và tồn cuối kỳ của mặt hàng MLL01 ựược trình bày một hàng trên Báo cáo NXT_HH (hàng số 9 trên NXT_HH)

-Thế là ựể giải thắch thông tin tồn ựầu kỳ, tổng nhập, tổng xuất và tồn cuối kỳ của mặt hàng MLL01 thì chúng ta phải dùng Sổ chi tiết vật tư hàng hóa của hàng hóa MLL01.

Tương tự cho các mặt hàng còn lại.

*/ để báo cáo thuế giá trị gia tăng hàng tháng thì chúng ta thực hiện như sau:

- Từ BCN_HH có hai chức năng sẽ chuyển thông tin sang BCN_HH_IN có một chức năng là Bảng kê hóa ựơn ựầu vào (mỗi hóa ựơn trình bày một hàng), từ ựây thông tin sẽ ựược chuyển qua một tập tin Excel Bảng kê hóa ựơn mua vào chuyên dùng của mã vạch, sau ựó sẽ chuyển thông tin vào phần mềm mã vạch Hỗ trợ kê khai 3.0

- Từ BCX_HH có hai chức năng sẽ chuyển thông tin sang BCX_HH_IN có một chức năng là Bảng kê hóa ựơn ựầu ra (mỗi hóa ựơn trình bày một hàng), từ ựây thông tin sẽ ựược chuyển qua một tập tin Excel Bảng kê hóa ựơn bán ra chuyên dùng của mã vạch, sau ựó sẽ chuyển thông tin vào phần mềm mã vạch Hỗ trợ kê khai 3.0

*/ Trình tự lập công thức cho các Báo cáo trên như sau:

đầu tiên chúng ta tạo một tập tin Excel mới và ựặt tên là: NKC.01.2011, trong tập tin này sẽ có nhiều sheet, lần lượt ta ựặt lại tên các sheet như sau:

Sheet 1, chúng ta ựổi tên thành: DANHMUC_KHB, và thiết kế bảng Danh mục Khách Hàng Bán như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

Công thức (1)? Dùng ựể kiểm tra việc ựặt mã khách hàng có bị trùng mã hay không, nếu mã khách hàng nào bị trùng mã thì sẽ hiện lên từ Ộtrùng mãỢ, lúc ựó chúng ta sẽ ựổi mã khách hàng khác, ựể luôn ựược ựảm bảo mã khách hàng không ựược trung nhau.

(1)=IF(ISNA(VLOOKUP(B8,$B7:$C$7,2,0)),0,VLOOKUP(B8,$B7:$C$7,2,0)) Sheet 2, chúng ta ựổi tên thành: DANHMUC_KHM, và thiết kế bảng Danh mục Khách Hàng Mua như sau:

Bảng 4.11: Danh mục khách hàng mua

Công thức (1)? Dùng ựể kiểm tra việc ựặt mã khách hàng có bị trùng mã hay không, nếu mã khách hàng nào bị trùng mã thì sẽ hiện lên từ Ộtrùng mãỢ, lúc ựó chúng ta sẽ ựổi mã khách hàng khác, ựể luôn ựược ựảm bảo mã khách hàng không ựược trung nhau.

(1)=IF(ISNA(VLOOKUP(B8,$B7:$C$7,2,0)),0,VLOOKUP(B8,$B7:$C$7,2,0)) Sheet 3, chúng ta ựổi tên thành: DANHMUC_HH, và thiết kế bảng Danh mục hàng hóa, như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Công thức (1)? Dùng ựể kiểm tra việc ựặt mã hàng hóa có bị trùng mã hay không, nếu mã hàng hóa nào bị trùng mã thì sẽ hiện lên từ Ộtrùng mãỢ, lúc ựó chúng ta sẽ ựổi mã hàng hóa khác, ựể luôn ựược ựảm bảo mã hàng hóa không ựược trùng nhau.

(1)=IF(ISNA(VLOOKUP(B8,$B7:$C$7,2,0)),0,VLOOKUP(B8,$B7:$C$7,2,0)) Sheet 4, chúng ta ựổi tên thành: BCN_HH, và thiết kế Báo cáo Bảng kê hóa ựơn mua vào, như sau:

Bảng 4.13: Bảng kê hóa ựơn mua vào

Bước 1: Ta ựặt các mảng thông tin với ựịa chỉ tương ứng như sau:

MAKHB: KHB!$B$7:$H$15

DANHMUC_HH: DANHMUC_HH!$B$7:$H$15

Bước 2: Ta lập các công thức sau:

Công thức (1)?: dùng ựể kiểm tra nếu giá trị của ựịa chỉ F11 khác không nghĩa là ựã nhập Mã khách hàng bán rồi thì hiện lên tên người bán ứng với mã người bán là giá trị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

của ựịa chỉ F11.

(1)=IF(F11<>0,VLOOKUP(F11,MAKHB,4,0),0)

Công thức (2)?: dùng ựể kiểm tra nếu giá trị của ựịa chỉ F11 khác không nghĩa là ựã nhập Mã khách hàng bán rồi thì hiện lên mã số thuế của người bán ứng với mã người bán là giá trị của ựịa chỉ F11.

(2)=IF(F11<>0,VLOOKUP(F11,MAKHB,5,0),0)

Công thức (3)?: dùng ựể kiểm tra nếu giá trị của ựịa chỉ I11 khác không nghĩa là ựã nhập Mã hàng hóa rồi thì hiện lên tên của hàng hóa ứng với mã hàng hóa là giá trị của ựịa chỉ I11.

(3)=IF(I11<>0, VLOOKUP(I11,DANHMUC_HH,4,0), 0)

Công thức (4)?: dùng ựể tắnh tổng doanh số mua vào tương ứng với hàng 11

(4)=K11*L11

Công thức (5)?: dùng ựể tắnh số tiền thuế giá trị gia tăng tương ứng với hàng 11

(5)=M11*N11

Công thức (5)?: dùng ựể ựắnh kèm số hóa ựơn tương ứng với phiếu nhập ở ựịa chỉ E11

(6)=C11

Công thức (5)?: dùng ựể tự ựộng ựánh số thứ tự của hóa ựơn mua vào

(7)=IF(C12=0,0,IF(ISNA(VLOOKUP(C12,$C$11:$C11,1,0)),MAX($A$11:$A11 )+1,MAX($A$11:$A11)))

Bước 3: Sau ựó, chúng ta copy các công trên xuống ựến hàng 18

*/Chú ý: - khi nhập vào BCN_HH thì chúng ta chỉ nhập thông tin vào các cột nào không có công thức mà thôi còn các cột nào có công thức thì nó tự hiện lên giá trị tương ứng.

- Khi nhập các Hóa ựơn mua vào là chi phắ dịch vụ (không có phiếu nhập kho) thì chúng ta nhập trực tiếp vào các cột có công thức luôn, vì nghiệp vụ

này chỉ thực hiện một chức năng là Bảng kê Hóa đơn Mua Vào (dùng ựể Báo Cáo

Thuế GTGT) (do kê hóa ựơn ựầu vào)

Sheet 5, chúng ta ựổi tên thành: PHIEU_NHAP, và thiết kế Phiếu nhập, như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Bảng 4.14: Phiếu nhập

Bước 1: Ta ựặt mảng thông tin với ựịa chỉ tương ứng như sau:

PN_BCN_HH: BCN_HH!$E$11:$T$18

Bước 2: chúng ta tạo công thức ựọc số thành chữ như sau:

- Vào menu Tools Chọn Macro Chọn Visual Basic Editor hiện ra hộp thoại:

Hình 4.1: Hình mở ra một modul mới ựể viết chương trình ựọc số

- Chọn Insert chọn Modul ựể mở ra một modul mới sau ựó viết chương trình ựọc số như sau:

Public Function VND(BAONHIEU)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Dim I, J, VITRI As Byte, S As Double Dim HANG, DOC, DEM

If BAONHIEU = 0 Then

KETQUA = "KHÔNG đỒNG" Else

If Abs(BAONHIEU) >= 1E+15 Then '1E+15 TỨC 1.000.000.000.000.000 TỨC 1 TRIỆU TỶ

KETQUA = "SỐ QUÁ LỚN" Else

If BAONHIEU < 0 Then

KETQUA = "TRỪ" & Space(1) Else

KETQUA = Space(0) End If

SOTIEN = Format(Abs(BAONHIEU), "##############0.00") '18 DIGITS WITH 2 DECIMAL

SOTIEN = Right(Space(15) & SOTIEN, 18)

HANG = Array("NONE", "TRĂM", "MƯƠI", "GÌ đÓ")

DOC = Array("NONE", "NGÀN TỶ", "TỶ", "TRIỆU", "NGÀN", "đỒNG", "XU")

DEM = Array("NONE", "MỘT", "HAI", "BA", "BỐN", "NĂM", "SÁU", "BẢY", "TÁM", "CHÍN")

For I = 1 To 6

NHOM = Mid(SOTIEN, I * 3 - 2, 3) If NHOM <> Space(3) Then

Select Case NHOM Case "000" If I = 5 Then

CHU = "đỒNG" & Space(1) Else

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 End If Case ".00", ",00" CHU = "CHẴN" Case Else S1 = Left(NHOM, 1) S2 = Mid(NHOM, 2, 1) S3 = Right(NHOM, 1) CHU = Space(0) HANG(3) = DOC(I) For J = 1 To 3 DICH = Space(0) S = Val(Mid(NHOM, J, 1)) If S > 0 Then

DICH = DEM(S) & Space(1) & HANG(J) & Space(1) End If

Select Case J

Case 2 And S = 1

DICH = "MƯỜI" & Space(1)

Case 3 And S = 0 And NHOM <> Space(2) & "0" DICH = HANG(J) & Space(1)

Case 3 And S = 5 And S2 <> Space(1) And (2) & "0" DICH = "I" & Mid(DICH, 2) 'KÝ TỰ EN LỜ Case 2 And S = 0 And S3 <> "0"

If (S1 >= "1" And S1 <= "9") Or (S1 = "0" And l = 4) Then DICH = "LẺ" & Space(1)

End If End Select

CHU = CHU & DICH Next J

End Select

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

If VITRI > 0 Then Mid(CHU, VITRI, 9) = "MƯƠI MỐT" KETQUA = KETQUA & CHU

End If Next I End If End If

VND = UCase(Left(KETQUA, 1)) & Mid(KETQUA, 2) End Function

Bước 3: lập các công thức

Công thức (1)?: dùng ựể in ra số phiếu nhập dạng ỘPN+SỐỢ khi chúng ta nhập số vào ựịa chỉ G1

(1)="PN"&G1

Công thức (2)?: dùng ựể in ra ngày tháng năm tương ứng với số phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(2)="Ngày "&DAY(VLOOKUP(H2,PN_BCN_HH,13,0))&" tháng "&MONTH(VLOOKUP(H2,PN_BCN_HH,13,0))& " năm "&YEAR(VLOOKUP(H2,PN_BCN_HH,13,0))

Công thức (3)?: dùng ựể in ra họ tên người xuất (nhập) hàng tương ứng với số phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(3)="Họ tên người xuất (nhận) hàng: "&VLOOKUP(H2,PN_BCN_HH,15,0)

Công thức (4)?: dùng ựể in ra mã khách hàng bán tương ứng với số phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(4)=VLOOKUP(H2,PN_BCN_HH,3,0)

Công thức (5)?: dùng ựể in ra tên của khách hàng bán tương ứng với số phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(5)=VLOOKUP(H2,PN_BCN_HH,4,0)

Công thức (6)?: dùng ựể in ra mã hàng hóa tương ứng với số thứ tự ở ựịa chỉ H13 của phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(6)=IF($H$2=BCN_HH!E11,BCN_HH!I11,0)

Công thức (7)?: dùng ựể in ra tên hàng hóa tương ứng với số thứ tự ở ựịa chỉ H13 của phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

(7)=IF($H$2=BCN_HH!E11,BCN_HH!J11,0)

Công thức (8)?: dùng ựể in ra ựơn vị tắnh hàng hóa tương ứng với số thứ tự ở ựịa chỉ H13 của phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(8)=IF(B13=0,0,VLOOKUP(B13,DANHMUC_HH,5,0))

Công thức (9)?: dùng ựể in ra số lượng của hàng hóa tương ứng với số thứ tự ở ựịa chỉ H13 của phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(9)=IF($H$2=BCN_HH!E11,BCN_HH!K11,0)

Công thức (10)?: dùng ựể in ra ựơn giá của hàng hóa tương ứng với số thứ tự ở ựịa chỉ H13 của phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(10)=IF($H$2=BCN_HH!E11,BCN_HH!L11,0)

Công thức (11)?: dùng ựể in ra tổng giá trịc của hàng hóa tương ứng với số thứ tự ở ựịa chỉ H13 của phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(11)=F13*G13

Công thức (12)?: dùng ựể tự ựộng ựánh số thứ tự của hàng hóa nhập kho tương ứng với phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(12)=IF(B14=0,A13,IF(A13=1,IF(SUM($F$13:F13)=0,1,A13+1),A13+1))

Công thức (13)?: dùng ựể tắnh tổng số lượng hàng hóa nhập kho tương ứng với phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(13)=SUM(F13:F1031)

Công thức (14)?: dùng ựể tắnh tổng giá trị hàng hóa nhập kho tương ứng với phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(14)=SUM(H13:H1031)

Công thức (15)?: dùng ựể chuyển tổng giá trị nhập ở ựịa chỉ H1032 tương ứng với phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2 xuống ựịa chỉ C1033

(15)=H1032

Công thức (16)?: dùng ựể ựọc số ở ựịa chỉ C1033 thành chữ

(16)="đã nhận ựủ số tiền (bằng chữ): "&IF(C1033<>0,VND(C1033),0)

Công thức (17)?: dùng ựể in ra số chứng từ gốc tương ứng với phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(17)="Số chứng từ gốc kèm theo (số hóa ựơn): "&VLOOKUP(H2,PN_BCN_HH,16,0)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Công thức (18)?: dùng ựể in ra ngày tháng năm tương ứng với phiếu nhập là giá trị của ựịa chỉ H2

(18)=D3

*/Chú ý khi cần in phiếu nhập thì chúng ta tiến hành các bước như sau:

Bước 1: nhập số phiếu nhập cần in vào ựịa chỉ G1 của PHIEU_NHAP Bước 2: chọn hàng 12

Bước 3: vào Data Filter Autofilter xuất hiện các biểu tượng lọc ẩn trên hàng 12

Bước 4: Ta chọn ựiều kiện lọc ẩn các hàng bằng không ở cột C, bằng cách:

Vào biểu tượng lọc ẩn ở cột C Custom Xuất hiện hộp thoại Custom Autofilter, ta chọn như sau:

Hình 4.2: Hình custom Autofilter dùng ựể lọc ẩn

Bước 5: in phiếu nhập này

Sheet 6, chúng ta ựổi tên thành: BCX_HH, và thiết kế Bảng kê hóa ựơn bán ra, như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Bước 1: Ta ựặt các mảng thông tin với ựịa chỉ tương ứng như sau:

MAKHM: KHM!$B$7:$H$406 NXT_HH: NXT_HH!$B$9:$N$17

Bước 2: Ta lập các công thức sau:

Công thức (1)?: dùng ựể kiểm tra nếu giá trị của ựịa chỉ F11 khác không nghĩa là ựã nhập Mã khách hàng mua rồi thì hiện lên tên người mua ứng với mã người mua là giá trị của ựịa chỉ F11.

(1)=IF(F11<>0,VLOOKUP(F11,MAKHM,4,0),0)

Công thức (2)?: dùng ựể kiểm tra nếu giá trị của ựịa chỉ F11 khác không nghĩa là ựã nhập Mã khách hàng mua rồi thì hiện lên mã số thuế của người mua ứng với mã người mua là giá trị của ựịa chỉ F11.

(2)=IF(F11<>0,VLOOKUP(F11,MAKHM,5,0),0)

Công thức (3)?: dùng ựể kiểm tra nếu giá trị của ựịa chỉ I11 khác không nghĩa là ựã nhập Mã hàng hóa rồi thì hiện lên tên của hàng hóa ứng với mã hàng hóa là giá trị của ựịa chỉ I11.

(3)=IF(I11<>0, VLOOKUP(I11,DANHMUC_HH,4,0), 0)

Công thức (4)?: dùng ựể kiểm tra nếu giá trị của ựịa chỉ I11 khác không nghĩa là ựã

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng phần mềm excel vào kế toán cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)