3.1.2.1 đặc ựiểm của DNNVV
Ở Việt nam nói chung và ở thành phố Hồ Chắ Minh nói riêng có số lượng DNNVV ựang từng ngày không ngừng tăng về số lượng cũng như về lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh [8]. Mặt dù, mỗi DNNVV có các ựặc ựiểm khác như về ựịa lý, về lãnh vực, về ngành nghề kinh doanh, về phong cánh lãnh ựạo, về vốn ,Ầnhưng nhìn chung thì giữa các DNNVV này có những ựặc ựiểm chung như sau
Một là, hình thức sở hữu chủ yếu của các DNNVV nằm trong hai loại là: doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn.
Hai là, các DNNVV hoạt ựộng rất ựa dạng, thuộc mọi lĩnh vực và ngành nghề nhưng tập trung và phổ biến nhất là các lĩnh vực thương mại và dịch vụ.
Ba là, kết quả kinh doanh của các DNNVV thường không cao và chịu nhiều áp lực cạnh tranh rất lớn nên tuổi thọ bình quân của doanh nghiệp thường rất thấp.
Bốn là, các DNNVV có trình ựộ quản lý còn rất thấp, thường là quản lý theo kiểu gia ựình và mang nặng tắnh kinh nghiệm truyền thống từ kinh doanh nhỏ lẻ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30
Các DNNVV có một vị trắ hết sức to lớn ựối với sự phát triển của ựất nước. Chúng ựã tạo ra gần 40% GDP của quốc gia, ựóng góp một phần lớn vào nguồn thu của ngân sách, giải quyết việc làm cho một bộ phận rất lớn người lao ựộng, cung ứng nhiều sản phẩm và dịch vụ cho xã hội [8]. Chắnh vì vậy mà ta có thể xem các DNNVV ựã tạo ra một nền tảng vững chắc về mặt kinh tế - xã hội, thông qua nền tảng này sẽ giúp chúng ta thực hiện thành công mục tiêu hiện ựại hóa Ờ công nghiệp hóa ựất nước.
Mặt khác, các DNNVV này phát triển trong mối tương quan chặc chẽ với các doanh nghiệp lớn, ựóng vai trò làm vệ tinh, hỗ trợ, góp phần tạo nên mối quan hệ với các loại hình doanh nghiệp, cũng như các thành phần kinh tế khác. Ngoài ra, chúng còn dễ dàng phát huy ựược mọi tiềm lực của thị trường trong nước và thế giới (kể cả thị trường ngách) ựể tạo ra sự cân bằng giữa các vùng kinh tế, xứng ựáng là Ộchiếc ựệm giảm sóc của thị trườngỢ.
3.1.2.3 Xu hướng phát triển của DNNVV
Với vị trắ và lợi thế của DNNVV cần tập trung phát triển các doanh nghiệp này theo phương hướng Ộựa hình thức , ựa sản phẩm và ựa lĩnh vựcỢ. Chú ý phát triển mạnh hơn nữa các DNNVV hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất và chế biến.Trước ựây chỉ tập trung vào dịch vụ thương mại(buôn bán). DNNVV phải là nơi thường xuyên sáng tạo sản phẩm ựể ựáp ứng mọi nhu cầu mới [8].
Vai trò của các DNNVV ựã ựược khẳng ựịnh trong 20 năm ựổi mới. Trong chiến lược phát triển kinh tế ựất nước giai ựoạn từ 2011 - 2020, cần xác ựịnh rõ hơn vị trắ của thành phần kinh tế này cũng như quy mô của nó. Hơn nữa, nếu ựặt các DNNVV vào ựúng vị trắ và ựược ựối xử bình ựẳng như các doanh nghiệp Nhà nước thì sẽ phát huy sức mạnh không hề nhỏ, cống hiến ngày càng lớn và không ngừng mở rộng quy mô.
3.1.2.4 Những thuận lợi và khó khăn của DNNVV
Các DNNVV có những thuận lợi sau [8]:
Một là, do các DNNVV có quy mô nhỏ, vốn ắt, lao ựộng ắt cho nên dễ ựiều chỉnh lại hoạt ựộng kinh doanh của mình mà không ảnh hưởng ựến xã hội nhiều.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31
Hai là, cũng do quy mô hoạt ựộng của các doanh nghiệp này là nhỏ cho nên chủ ựộng cao và mang tắnh ựộc lập trong việc giải quyết các tình huống ựặc biệt khó khăn, không gây dư luận cho xã hội.
Ba là, vì văn hóa quản lý của các DNNVV này còn mang nặng tắnh gia ựình nên thuận lợi trong việc bàn bạc và ra quyết ựịnh một cách nhanh chóng.
Song song với những thuận lợi trên thì các DNNVV cũng có những khó khăn như sau [9]:
Một là, vấn ựề về vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường và quản lý là một thử thách lớn ựối với các DNNVV trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay.
Hai là, do văn hóa quản lý còn mang nặng tắnh gia ựình nên dễ phát sinh tắnh ỷ lại vào vai trò cá nhân làm ảnh hưởng ựến kết quả kinh doanh của doanh nghiêp.
Ba là, các DNNVV ựã và ựang chịu ảnh hưởng năng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và trong nước ựã tác ựộng lên tỷ giá, lãi suất, lạm phát, tiền lương và ựặc biệt là thị trường tiêu thụ bị thu hẹp một cách trầm trọng. đây là những vấn ựề quyết ựịnh ựến sự sống còn của các DNNVV trong giai ựoạn hiện nay.
Tóm lại, các DNNVV chiếm tỷ lệ rất cao và ngày càng phát triển không ngừng cả về số lượng, chất lượng, lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. Và chúng có một vị trắ rất quan trọng trong việc ựóng góp GDP, thu ngân sách, giải quyết việc làm, cung ứng nhiều sản phẩm cho xã hội và quá trình phát triển công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa ựất nước. Bên cạnh những thuận lợi và khó khăn ựã và ựang ựặt ra cho các DNNVV chỉ là mang tắnh lịch sử, tạm thời và ựây chắnh là thời ựiểm phù hợp nhất ựể các DNNVV tự nhìn lại mình ựể tìm ra ựược những ựiểm mạnh ựể phát huy và thấy ựược những ựiểm yếu ựể khắc phục. Và chúng ta nên xem ựây như là một quy luật của thị trường.
3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp 3.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Như chúng ta ựã biết phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam là DNNVV (chiếm hơn 94%) . để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu ựề tài, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra 100 DNNVV. Các doanh nghiệp ựược chọn dựa theo 2 tiêu chắ ựó là số vốn ựiều lệ và số lao ựộng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
Loại công ty Số lượng (công ty) Tỷ lệ (%)
1.Vốn ựiều lệ nhỏ hơn 10 tỷ 95 95
2.Vốn ựiều lệ lớn hơn 10 tỷ 5 5
(Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn) Kết quả phân loại các doanh nghiệp ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 3.1 và 3.2 cho thấy phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa với số vốn nhỏ hơn 10 tỷ và với số lượng lao ựộng dưới 10 người chiếm khoảng 35% và trên 10 người chiếm khoảng 65%.
Bảng 3.2: Phân loại các doanh nghiệp khảo sát theo số lượng lao ựộng
Loại công ty Số lượng(công ty) Tỷ lệ (%)
1.Số lượng lao ựộng nhỏ hơn 10 người 35 35
2.Số lượng lao ựộng lớn hơn 10 người 65 65
(Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn) đề tài sử dụng các phiếu ựiều tra thông qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu cho các nhóm ựối tượng sau:
- Nhóm chủ Doanh nghiệp: thông tin về ỘCó hay không việc ứng dụng phần mềm Excel vào công tác kế toán?Ợ, thông tin về ỘTại sao lại chọn giải pháp ứng dụng phần mềm Excel vào công tác Kế toán?Ợ (như tắnh hiệu quả của chi phắ ựầu tư, kịp thời và ựộ chắnh xác của việc ứng dụng phần mềm Excel vào công tác Kế toán).
- Nhóm nhân viên Kế toán: thông tin về ỘCó sự khác biệt trong việc ứng dụng phần mềm Excel vào công tác kế toán với phương pháp thủ công cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không?Ợ, thông tin về ỘCác yếu tố nào ảnh hưởng ựến việc ứng dụng phần mềm Excel vào công tác kế toán thành công? Ợ (như Sự linh hoạt, thuận lợi trong việc xử lý số liệu kế toán khi ứng dụng phần mềm Excel vào công tác kế toán).
3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp
-Kế thừa các Kết quả nghiên cứu ựã có trước -Tạp chắ chuyên ngành Tài chắnh - Kế toán
3.2.3 Phương pháp phân tắch
Mỗi câu hỏi ựặt ra sẽ lựa chọn phương pháp nghiên cứu hợp lý, trên cơ sở vận dụng nguồn dữ liệu ựầu vào hiệu quả ựầu tư ựể phân tắch, tắnh toán cụ thể từng chỉ tiêu, một số phương pháp nghiên cứu xem xét áp dụng như sau:
- Phương pháp tổng hợp, phân tắch và ựánh giá của thống kê - Phương pháp xử lý số liệu trên Excel
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng ứng dụng phần mềm Excel vào công tác kế toán trong các DNNVV ở thành phố Hồ Chắ Minh ở thành phố Hồ Chắ Minh
4.1.1 Nhu cầu thông tin kế toán trong các doanh nghiệp ựiều tra
Theo kết quả khảo sát từ các doanh nghiệp ựược chọn cho thấy tỷ lệ các doanh nghiệp có nhu cầu về thông tin kế toán trong việc ra các quyết ựịnh một cách thường xuyên chiếm hơn 85% và số doanh nghiệp còn lại có nhu cầu thông tin bình thường. Về mức ựộ ựáp ứng nhu cầu thông tin của kế toán và sự thành công của thông tin kế toán ựược thống kê như sau:
Bảng 4.1: Tình hình nhu cầu và mức ựộ ựáp ứng nhu cầu thông tin của kế toán
Số lượng (công ty) Tỷ lệ (%) Nhu cầu thông tin kế toán
1.Thường xuyên 85 85
2.Bình thường 15 15
3.Rất ắt 0 0
Mức ựộ ựáp ứng nhu cầu thông tin kế toán
1.Kịp thời 67 67
2.Chưa kịp thời 33 33
(Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn) Mặt dù là mức ựộ ựáp ứng thông tin của bộ phận kế toán cho chủ doanh nghiệp thông thường là kịp thời chiếm khoảng hơn 67% và chưa kịp thời chiếm khoảng 33%. Với lý do là ở các doanh nghiệp này có bộ máy kế toán chưa hoàn thiện cho nên việc cung cấp thông tin chưa kịp thời cho chủ các doanh nghiệp ựể ra các quyết ựịnh kinh doanh. Tuy nhiên, sự thành công của các quyết ựịnh kinh doanh nhờ vào thông tin kế toán là rất cao chiếm tới 62% số doanh nghiệp ựiều tra, chỉ có 3% số doanh nghiệp ắt thành công nhờ vào thông tin kế toán. Như vậy, thông tin kế toán có vai trò rất lớn trong việc ra quyết ựịnh của các DNNVV.
Bảng 4.2: Mức ựộ thành công của thông tin kế toán
Mức ựộ thành công nhờ thông tin kế toán Số lượng (công ty) Tỷ lệ (%)
1.Rất cao 62 62
2.Bình thường 35 35
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35
(Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn)
4.1.2 Thực trạng ứng dụng công tác kế toán trên Excel
để các doanh nghiệp có những thông tin kịp thời trong các quyết ựịnh của mình thì gần như 100% doanh nghiệp ựã áp dụng máy tắnh vào công tác kế toán, ựiều này góp phần từng bước cơ giới hóa, tự ựộng hóa bộ máy kế toán của doanh nghiệp. Kết quả ựiều tra tình hình sử dụng máy tắnh trong công tác kế toán của các doanh nghiệp ựiều tra ựược thể hiện ở bảng 4.3.
Bảng 4.3:Tình hình sử dụng máy tắnh vào kế toán
Tình hình sử dụng máy tắnh Số lượng (công ty) Tỷ lệ (%)
1.Có 100 100
2.Không 0 0
(nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn) để thực thi giải pháp tin học hóa công tác kế toán, ựa phần các doanh nghiệp ựiều tra ựã lựa chọn giải pháp ứng dụng phần mềm Excel vào kế toán. Tổng hợp kết quả ựiều tra (Bảng 4.4) cho thấy số DNNVV ứng dụng Excel vào kế toán chiếm tới hơn 86% và 14% doanh nghiệp còn lại là chọn giải pháp mua phần mềm ựóng gói trên thị trường.
Bảng 4.4:Tình hình tin học hóa công tác kế toán trong các doanh nghiệp ựiều tra
Giải pháp ựể tự ựộng hóa kế toán Số lượng (công ty) Tỷ lệ (%)
1.Ứng dụng phần mềm Excel 86 86
2.Mua phần mềm ựóng gói 14 14
3.Thuê công ty viết phần mềm 0 0
(nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn)
Nhìn chung số lượng kế toán viên trong các DNNVV là thấp. Theo kết quả ựiều tra (Bảng 4.5) cho thấy các doanh nghiệp càng có số lượng nhân viên kế toán ắt (1-2 nhân viên) thì tỷ lệ sử dụng Excel vào kế toán càng cao (75%).
Bảng 4.5:Tỷ lệ công ty sử dụng Excel vào kế toán và số lượng nhân viên kế toán
Số lượng nhân viên kế toán Số lượng (công ty) Tỷ lệ (%)
1.Từ 1-2 nhân viên 75 75
2.Từ 3-5 nhân viên 11 11
3. Lớn hơn 5 nhân viên 0 0
4.Trước khi sử dụng Excel cần hơn 5 nhân viên
81 81
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36
Bảng 4.6:Báo cáo lý do chọn giải pháp ứng dụng phần mềm Excel vào công tác kế toán
Lý do chọn ứng dụng
Excel vào kế toán Số lượng (công ty) Tỷ lệ (%)
1.Hiệu quả của chi phắ ựầu tư
86 công ty trả lời là cao 0 công ty trả lời là thấp
86 0 2.Tắnh kịp thời của
việc cung cấp số liệu
80 công ty trả lời là nhanh 6 công ty trả lời là chậm
80 6 3. độ chắnh xác 75 công ty trả lời là cao
11 công ty trả lời là thấp
75 11 4.Tắnh linh hoạt dễ
thiết kế lại khi có nhu cầu thay ựổi
80 công ty trả lời là rất linh hoạt 6 công ty trả lời là linh hoạt 0 công ty trả lời là khó thay ựổi
80 6 0 5. Mức ựộ phức tạp khi sử dụng 76 công ty trả lời là rất dễ 6 công ty trả lời là dễ 4 công ty trả lời là khó 76 6 4 6. Công ty có cần
ựào tạo nhân viên kế toán không
86 công ty trả lời là không 0 công ty trả lời là có
86 0 7. Mức ựộ bảo mật
của thông tin kế toán
84 công ty trả lời là bình thường 2 công ty trả lời là cao
0 công ty trả lời là rất cao
84 2 0 8. Mức ựộ kiểm soát
nội bộ như thế nào
84 công ty trả lời là bình thường 2 công ty trả lời là cao
0 công ty trả lời là rất cao
84 2 0
(nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn) Thực trạng thứ nhất là, lý do mà các doanh nghiệp này chọn giải pháp ứng dụng phần mềm Excel vào công tác kế toán tại ựơn vị là giảm ựược nhân viên kế toán, cụ thể là theo số liệu khảo sát có tới 75% công ty ựã giảm từ hơn 5 nhân viên xuống còn 1 ựến 2 nhân viên sau khi áp dụng phần mềm Excel vào kế toán. Mà chúng ta ựã biết tiết kiệm ựược nhân viên là tiết kiệm ựược rất nhiều chi phắ có liên quan như: chi phắ tiền lương, chi phắ dụng cụ văn phòng, chi phắ không gian văn phòng,Ầvà giúp cho việc xử lý lưu trữ chứng từ, dữ liệu ựược nhanh hơn không cần qua trung gian về mặt nhân sự. Song song với lý do trên thì có hơn 75% công ty chọn giải pháp ứng dụng phần mềm Excel vào kế toán là do: hiệu quả cao về chi phắ ựầu tư, tắnh kịp thời của việc cung cấp số liệu nhanh, ựộ chắnh xác cao, tắnh rất linh hoạt dễ thiết kế lại khi có nhu cầu thay ựổi, mức ựộ phức tạp khi sử dụng thì rất dễ, công ty không cần phải ựào tạo nhân viên kế toán.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
Mặt dù, mức ựộ bảo mật của thông tin và mức ựộ kiểm soát nội bộ là bình thường. Nhưng hai yếu tố này ựối với DNNVV hiện này là chưa cần thiết. Vì trong tình hình khó khăn như hiện này thì tiết kiệm ựược chi phắ cho doanh nghiệp ựể tồn tại và phát triển là rất quan trọng. Hơn nữa, do phạm vi và quy mô của DNNVV không lớn lắm cho nên hai yếu tố này có thể quản lý trực tiếp ựể hạn chế các tác hại của nó gây ra, vắ dụ như: quy ựịnh trong phòng kế toán không sử dụng internet, không sử dụng thiết bị lưu trữ khi chưa ựược phép của trưởng phòng,Ầ.
Bảng 4.7:Báo cáo phạm vi tự ựộng khi ứng dụng Excel vào kế toán
Phạm vi tự ựộng khi ứng dụng
Excel vào kế toán Số lượng (công ty) Tỷ lệ (%)
1.Quản lý tiền 86 86