Túm tắt nội dung

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 29)

* Trợ cấp theo Hiệp định SCM dựa trờn ba điều kiện:

Một là, trợ cấp xuất phỏt từ một chỡnh phủ hoặc cơ quan nhà nước trong một quốc gia thành viờn.

Hai là, trợ cấp phải là sự đúng gúp tài chỡnh (cú thể là cỏc khoản vay ưu đói, bảo lónh vay vốn, giảm thuế, hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giỏ, cũng như hàng hoỏ dịch vụ do nhà nước cung cấp (ngoại trừ dành cho cơ sở hạ tầng của nhà nước).

Ba là, nguồn lợi phải dành cho một bờn tiếp nhận thụng qua trợ cấp. * Cỏc dạng trợ cấp:

Theo Hiệp định SCM, trợ cấp được chia làm cỏc nhúm lớn: trợ cấp bị cấm (đốn đỏ), trợ cấp cú thể bị kiện (đốn vàng), trợ cấp khụng bị kiện (đốn xanh)

* Trợ cấp đặc biệt và trợ cấp chung:

Hiệp định SCM phõn biệt giữa hỗ trợ đặc biệt (hỗ trợ trực tiếp cho một cụng ty cụ thể, một ngành cụ thể...) và hỗ trợ khụng đặc biệt (là hỗ trợ chung). Sự phõn biệt này tỏc động đến cỏch thức đưa ra cỏc biện phỏp đối khỏng. Theo Hiệp định SCM, mỗi thành viờn phải thụng bỏo cho WTO về cỏc chương trớnh trợ cấp đang thực hiện cũng như cỏc biện phỏp đối khỏng dự kiến sẽ duy trớ hoặc đưa ra ỏp dụng.

* Thuế chống trợ cấp và cỏc biện phỏp đối phú khỏc:

Khi một ngành sản xuất của một nước bị thiệt hại do những tỏc động trực tiếp của chỡnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu của một thành viờn khỏc trờn lónh

thổ của mớnh thớ thuế chống trợ cấp cú thể được sử dụng. Thuế chống trợ cấp chỉ cú thể được ỏp dụng nếu đú là trợ cấp đặc biệt hoặc trợ cấp cú thể bị khiếu kiện (đốn vàng) và cú tỏc động gõy hại đến ngành sản xuất tương ứng của nước thành viờn nhập khẩu.

Cỏc thủ tục điều tra chống trợ cấp và ỏp dụng thuế chống trợ cấp được quy định cụ thể trong Hiệp định SCM, theo đú điều quan trọng là phải cú chứng cứ của việc trợ cấp và phải chứng minh được trợ cấp đú gõy tổn hại nghiờm trọng cho ngành cụng nghiệp liờn quan ở nước nhập khẩu và đú là hậu quả trực tiếp của trợ cấp, tức là cú quan hệ nhõn quả.

Thuế chống trợ cấp khụng được cao hơn mức cần thiết để khắc phục tổn thất và phải được rà soỏt lại 5 năm một lần.

Cỏc thành viờn WTO cú thể tiến hành thủ tục tham vấn với nhau và trong trường hợp khụng thống nhất được, họ cú thể đưa vụ việc lờn cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO.

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)