* Nguyờn tắc ỏp dụng thuế chống trợ cấp
- Mức thuế chống trợ cấp khụng được cao hơn giỏ trị trợ cấp tỡnh theo đơn vị sản phẩm nhập khẩu được trợ cấp;
- Thuế chống trợ cấp phải được ỏp dụng trờn cơ sở khụng phõn biệt đối
xử đối với hàng nhập khẩu từ tất cả cỏc nước bị xỏc định là cú trợ cấp gõy ra
thiệt hại cho ngành sản xuất của nước nhập khẩu, trừ hàng nhập khẩu từ những nước đó tuyờn bố chấm dứt trợ cấp hoặc đó đưa ra cam kết và được cơ quan điều tra chấp thuận. Tuy nhiờn, mức thuế cụ thể ỏp dụng với hàng nhập khẩu của mỗi nước khỏc nhau cũng khỏc nhau phụ thuộc vào mức độ trợ cấp và thiệt hại cụ thể của từng trường hợp.
- Nếu cú nhà xuất khẩu do thuộc nước xuất khẩu bị ỏp dụng thuế chống trợ cấp nhưng trờn thực tế đó khụng được điều tra (vớ một lý do nào đú chứ khụng phải do từ chối hợp tỏc với cơ quan điều tra) thớ cơ quan điều tra sẽ phải tiến hành điều tra nhanh để xỏc định một mức thuế riờng hợp lý cho nhà xuất khẩu đú.
* Thời hạn ỏp dụng và rà soỏt thuế chống trợ cấp
Thuế chống trợ cấp được ỏp dụng chừng nào cũn cần thiết để đối phú với trợ cấp của nước ngoài gõy ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. Tuy nhiờn, để ngăn chặn việc lạm dụng thuế chống trợ cấp, Hiệp định SCM quy định thời hạn ỏp dụng thuế chống trợ cấp tối đa là 5 năm kể từ ngày bắt đầu ỏp dụng.
Nếu muốn kộo dài thời hạn trờn thớ cơ quan điều tra bắt buộc phải tiến hành rà soỏt việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp theo cỏc thủ tục như điều tra mới trước khi thời hạn ỏp dụng 5 năm núi trờn kết thỳc. Cơ quan điều tra cú thể chủ động tiến hành rà soỏt hoặc tiến hành rà soỏt theo đề nghị của đại diện ngành sản xuất trong nước.
Trong trường hợp rà soỏt khi cú yờu cầu, điều kiện để tiến hành rà soỏt là khoảng thời gian từ lỳc ỏp dụng thuế chống trợ cấp chỡnh thức cho đến lỳc cú đề nghị rà soỏt đó đủ dài và đơn đề nghị phải cung cấp được cỏc thụng tin hợp lý chứng minh cho sự cần thiết phải tiến hành rà soỏt. Mục đỡch của việc rà soỏt theo đề nghị của đại diện ngành sản xuất trong nước là để xỏc định xem cú cần tiếp tục đỏnh thuế để đối phú với trợ cấp hay khụng, nếu thay đổi mức thuế hoặc chấm dứt đỏnh thuế thớ thiệt hại cú thể tiếp diễn hay tỏi diễn hay khụng. Cơ quan điều tra phải cố gắng kết thỳc rà soỏt càng nhanh càng tốt, thụng thường trong vũng 12 thỏng kể từ ngày bắt đầu tiến hành rà soỏt.
Trong khi chờ kết luận rà soỏt của cơ quan điều tra, thuế chống trợ cấp vẫn tiếp tục được ỏp dụng. Nếu kết luận rà soỏt cho thấy vẫn cần ỏp dụng thuế chống trợ cấp, thuế này cú thể được ỏp dụng tiếp trong vũng 5 năm kể từ ngày cú kết luận núi trờn.
CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP CỦA MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIấN WTO
2.1. Những đặc điểm về ỏp dụng thuế chống trợ cấp của cỏc nƣớc thành viờn WTO
Việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp của cỏc nước thành viờn WTO thời gian qua cú những đặc điểm nổi bật là:
Thứ nhất, xu hướng giảm việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp của cỏc thành viờn WTO từ năm 2003 đến nay thể hiện qua Hớnh 2.1. Trong đú, giữa năm 2003 cú số vụ đỏnh thuế cao nhất là 103 vụ, sau đú giảm dần qua cỏc năm và cho đến giữa năm 2008 chỉ cũn 54 vụ. Xu hướng này cú thể hớnh thành từ một số nguyờn nhõn sau:
- Cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển, đó học được kinh nghiệm và xõy dựng được bộ mỏy để cú thể ỏp dụng thuế chống trợ cấp cũng như kinh nghiệm đối phú với cỏc vụ kiện chống trợ cấp nõng cao tiếng núi của mớnh trờn diễn đàn quốc tế và tạo mụi trường kinh doanh bớnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp của mớnh. Hầu hết cỏc nước đó xõy dựng cỏc chỡnh sỏch để phũng ngừa, cảnh bỏo và đối phú cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Do vậy, cỏc vụ kiện chống trợ cấp theo đú cũng cú xu hướng giảm.
87 98 103 102 92 79 61 54 0 20 40 60 80 100 120 6/2001 6/2002 6/2003 6/2004 6/2005 6/2006 6/2007 6/2008
Hình 2.1: Số vụ đánh thuế chống trợ cấp có hiệu lực qua các năm từ 6/2001-6/2008 (Nguồn: Ban Th- Ký WTO)
- Hiệp định SCM đ-a ra các tiêu chuẩn rất nghiêm ngặt và chi tiết cho việc áp dụng thuế chống trợ cấp nên các n-ớc khó tuỳ tiện áp dụng thuế chống trợ cấp nh- tr-ớc. Đồng thời, các cam kết cắt giảm trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ trong n-ớc đối với các mặt hàng nông sản theo quy định của Hiệp định Nông nghiệp cũng góp phần hạn chế ý định và khả năng áp dụng thuế chống trợ cấp đối với các mặt hàng nhạy cảm này. Vì vậy, sau khi WTO ra đời, thuế chống trợ cấp hầu nh- ít đ-ợc các n-ớc áp dụng.
- Các n-ớc khi đàm phán để trở thành thành viên của WTO đều phải cam kết lộ trình cắt giảm trợ cấp một cách rõ ràng, xoá bỏ ngay những trợ cấp đèn đỏ là trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp thay thế nhập khẩu và ký kết lộ trình cắt giảm những loại trợ cấp khác. Nh- vậy, trợ cấp của các n-ớc thành viên phải tuân theo quy luật giảm dần hoặc phải tìm cách trợ cấp theo cơ chế “lách luật” để hỗ trợ doanh nghiệp trong nước một cách hiệu qu° m¯ khó bị khiếu kiện hoặc phải cần một khoảng thời gian dài để các n-ớc khác điều tra trong khi khoản trợ cấp này đã phát huy tác dụng của nó. Điều này khiến cho thuế chống trợ cấp theo đó cũng giảm dần.
Thứ hai, nước phỏt triển chiếm đại đa số cỏc trường hợp ỏp dụng thuế
chống trợ cấp trong khi cỏc nước đang phỏt triển lại là cỏc nước bị đỏnh thuế chống trợ cấp nhiều hơn.
Hỡnh 2.2: Số liệu nƣớc ỏp dụng và nƣớc bị ỏp dụng thuế chống trợ cấp từ 01/01/1995 – 30/06/2008 (Nguồn: Ban Thư Ký WTO)
N-ớc bị đánh thuế 31% 69% N-ớc phát triển N-ớc đang phát triển N-ớc đánh thuế 76% 24%
Cú thể núi, thuế chống trợ cấp chủ yếu được cỏc nước phỏt triển sử dụng để đối phú với hàng nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển (Hớnh 2.2). Trong khi số trường hợp nước đang phỏt triển đỏnh thuế chống trợ cấp chỉ chiếm khoảng 24% tổng số vụ đỏnh thuế thớ cỏc nước đang phỏt triển lại chịu đến 69% số vụ đỏnh thuế chống trợ cấp. Hiện trạng này khỏ mõu thuẫn với thực tế trợ cấp do chỡnh cỏc nước phỏt triển mới là cỏc nước thường xuyờn sử dụng trợ cấp với khối lượng lớn. Điều này cho thấy thuế chống trợ cấp được sử dụng phần nào như là một cụng cụ bảo hộ để cỏc nước phỏt triển chống lại hàng nhập khẩu giỏ rẻ của cỏc nước đang phỏt triển.
Thứ ba, Hoa Kỳ là nước ỏp dụng thuế chống trợ cấp nhiều nhất. Theo
bỏo cỏo thường niờn của Ban Thư Ký WTO, trong cỏc năm từ 2001 đến 2008, Hoa Kỳ luụn là nước ỏp dụng thuế chống trợ cấp nhiều nhất chiếm trờn 50% tổng số vụ ỏp dụng loại thuế này trờn thế giới. Cỏc nước phỏt triển thuộc nhúm QUAD (Hoa Kỳ, EU, Nhật bản, Canada) chiếm đến trờn 2/3 số trường hợp ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Trong số cỏc nước đang phỏt triển, chủ yếu chỉ cú cỏc nước Mỹ Latinh ỏp dụng thuế chống trợ cấp (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Số trƣờng hợp thuế chống trợ cấp đang đƣợc ỏp dụng vào giữa năm 2008
Nƣớc Số vụ Hoa Kỳ 29 Australia 1 Canada 7 New Zealand 1 Costa Rica 1 Brazil 1 Mexico 2 EU 10 Nhật bản 1 Nam Phi 1 Tổng cộngmmmmmmm 54
Thứ tư, so với cỏc cụng cụ đối phú khỏc trong thương mại như thuế
chống bỏn phỏ giỏ và biện phỏp tự vệ, thuế chống trợ cấp được ỏp dụng hạn chế hơn nhiều. Cú ba nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng trờn:
- Một là, thuế chống trợ cấp khú ỏp dụng hơn vớ Hiệp định SCM quy định điều kiện hết sức chặt chẽ đối với việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp.
- Hai là, nhiều nước ngại sử dụng cụng cụ này vớ chỡnh bản thõn cỏc nước đú cũng trợ cấp rất nhiều.
- Ba là, trợ cấp là một biện phỏp do Chỡnh phủ thực hiện nờn tuy về hớnh thức thuế chống trợ cấp đỏnh vào doanh nghiệp nhưng về bản chất là đỏnh vào Chỡnh phủ. Cỏc nước đều ngại gõy ảnh hưởng đến quan hệ với Chỡnh phủ nước ngoài (nước tiến hành trợ cấp) nờn rất hạn chế ỏp dụng thuế chống trợ cấp.
Thứ năm, hàng nụng nghiệp ỡt bị đỏnh thuế chống trợ cấp hơn hàng
cụng nghiệp mặc dự trợ cấp đối với hàng nụng nghiệp lớn hơn nhiều so với hàng cụng nghiệp. Từ khi thành lập WTO đến 30/06/ 2008, chỉ cú khoảng 10% số vụ thuế chống trợ cấp đỏnh vào hàng nụng nghiệp. WTO cú một hiệp định riờng về nụng nghiệp theo đú cỏc nước đó đưa ra cam kết ràng buộc và cắt giảm trợ cấp nụng nghiệp ở mức đỏng kể. Đõy là lý do khiến cỏc nước kiềm chế, ỡt đỏnh thuế chống trợ cấp đối với hàng nụng nghiệp.
Thứ sỏu, thuế chống trợ cấp thường tập trung trong một số ngành nhất
định. Trong số 21 nhúm ngành hàng, chỉ cú 12 nhúm đó từng bị cỏc nước đỏnh thuế chống trợ cấp. Trong số cỏc ngành này, riờng cỏc sản phẩm sắt thộp chịu gần 50% số vụ đỏnh thuế (Bảng 2.2). Hầu hết cỏc mặt hàng bị đỏnh thuế chống trợ cấp đều là cỏc ngành cú cụng nghệ thấp, thường cỏc nước đang phỏt triển cú lợi thế cạnh tranh như hàng nụng sản (động vật sống, rau quả), hàng dệt may, cỏc sản phẩm của ngành cụng nghiệp dựa trờn lợi thế tự nhiờn (khai khoỏng, sắt thộp, v.v...). Cỏc sản phẩm phức tạp, cú cụng nghệ
cao (đúng tầu, mỏy bay, điện tử, v.v...) mặc dự cũng được trợ cấp khỏ nhiều nhưng rất ỡt bị đỏnh thuế chống trợ cấp. Bảng 2.2: Cỏc nhúm ngành hàng bị đỏnh thuế chống trợ cấp trờn thế giới từ 01/01/1995 đến 30/06/2008 Nhúm ngành hàng Mụ tả Áp dụng CVD (%) I Động vật sống, sản phẩm động vật 3.3 II Sản phẩm rau 6.6 III Dầu mỡ động thực vật 3.3 IV Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc lỏ 10.7 V Sản phẩm khai khoỏng 3.3 VI Sản phẩm hoỏ chất 3.3
VII Sản phẩm nhựa, cao
su 5.8
IX Gỗ và cỏc sản phẩm
từ gỗ 1.7
X Bột giấy, giấy và giấy
tỏi chế 3.3
XI Hàng dệt may 4.1
XV Kim loại và sản phẩm
kim loại 49.6
XVI
Mỏy múc; linh kiện; thiết bị điện tử; đầu thu thanh, tivi và cỏc sản phẩm tỏi chế; linh kiện thay thế. 5.0 IV, 10.7% XV, 49.6% IX, 1.7% XI, 4.1%X, 3.3% V, 3.3% VI, 3.3% II, 6.6% I, 3.3% XVI, 5.0% III, 3.3% VII, 5.8%
2.2 Kinh nghiệm của một số nƣớc thành viờn WTO về ỏp dụng thuế chống trợ cấp
2.2.1 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
2.2.1.1 Khỏi quỏt quỏ trỡnh ỏp dụng thuế chống trợ cấp
Năm 1890, Hoa Kỳ ỏp dụng một mức thuế chống trợ cấp chung đối với đường nhập khẩu được nước ngoài trợ cấp vào Hoa Kỳ và 7 năm sau quy định tất cả cỏc mặt hàng nhập khẩu được nước ngoài trợ cấp đều cú thể bị đỏnh thuế. Cỏc quy định về thuế chống trợ cấp sau đú được thay thế bằng Mục 303 Luật thuế Fordney – McCumber năm 1922 (mở rộng điều chỉnh với cả trợ cấp xuất khẩu), và tiếp theo được thay thế bằng Mục 303 Luật thuế quan năm 1930.
Trước những năm 1970, mặc dự đó cú quy định trong GATT nhưng việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp ở Hoa Kỳ cũng như một số nước khỏc chưa phổ biến. Cho đến khi cú Luật Thương mại 1974, Hoa Kỳ mới chỉ sử dụng thuế chống trợ cấp cho khoảng 58 trường hợp. Tuy nhiờn, bắt đầu từ năm 1974, số lượng hồ sơ đề nghị điều tra về trợ cấp đó tăng nhanh và thuế chống trợ cấp của Hoa Kỳ được ỏp dụng rộng rói đối với nhiều loại sản phẩm và trở thành một cụng cụ mặc cả trong thương mại quốc tế của nước này (vỡ dụ, cỏc đối tỏc thương mại của Hoa Kỳ phải chấp nhận cắt giảm cỏc hạn chế thương mại để đỏnh đổi việc cơ quan điều tra của Hoa Kỳ chấm dứt điều tra về trợ cấp hoặc ra quyết định khụng đỏnh thuế chống trợ cấp, hoặc ngành sản xuất của Hoa Kỳ rỳt lại hồ sơ đề nghị điều tra).
Kết thỳc Vũng đàm phỏn Tokyo (1973-1979) với việc ký kết Bộ Luật về Trợ cấp (GATT Subsidies Code), Hoa Kỳ đó ban hành Luật cỏc Thoả thuận Thương mại 1979 (Trade Agreement Act of 1979) để chuyển tải cỏc nội dung của Bộ Luật Trợ cấp này vào nội luật. Do Bộ Luật Trợ cấp của GATT chỉ cú giỏ trị đối với những nước chấp nhận ký kết chứ khụng ràng buộc tất cả Cỏc
Bờn Ký kết của GATT nờn Luật cỏc Thoả thuận Thương mại 1979 của Hoa Kỳ quy định ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu từ cỏc nước ký kết Bộ Luật này chỉ khi cú bằng chứng về thiệt hại. Đối với cỏc nước khụng ký kết Bộ Luật này, thuế chống trợ cấp được ỏp dụng mà khụng cần cú bằng chứng về thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước. Quy định mới của Hoa Kỳ cũng chuyển thẩm quyền quản lý việc đỏnh thuế chống trợ cấp từ Bộ Tài chỡnh sang Bộ Thương mại.
Trước nỗ lực bảo vệ ngành sản xuất thộp trong nước của cỏc nước EU trong giai đoạn 1980-1985, Hoa Kỳ đó tung ra hàng loạt cỏc hành động trả đũa. Từ 1982-1985, khoảng 225 cuộc điều tra thuế chống trợ cấp đó được khởi xướng, trong đú 79 cuộc dẫn đến việc đỏnh thuế. 55% cỏc cuộc điều tra thuế chống trợ cấp trong thời gian 1980-1987 liờn quan đến trợ cấp sản phẩm sắt và thộp. Đồng thời, Hoa Kỳ ban hành Luật Thương mại và Thuế quan năm
1984. Luật này sửa đổi cỏc quy định về cỏch thức xỏc định tổng mức thiệt hại
của hàng nhập khẩu được trợ cấp từ nhiều nguồn khỏc nhau về nguy cơ dẫn đến thiệt hại vật chất, mở rộng cỏc quy định về thuế chống trợ cấp để điều chỉnh cả trường hợp hỗ trợ giỏn tiếp cho một ngành xuất khẩu thụng qua trợ cấp đầu vào của ngành đú. Khỏi niệm về “trợ cấp” cũng được mở rộng để bao gồm cả trường hợp cung cấp tài nguyờn thiờn nhiờn của nước ngoài.
Luật Thương mại Tổng hợp và Cạnh tranh năm 1988 lại bổ sung một số
quy định liờn quan, điều chỉnh cỏc trường hợp nộ trỏnh điều tra về trợ cấp, sửa đổi cỏc quy định về thiệt hại, nguy cơ thiệt hại, v.v…
Luật về cỏc Hiệp định của Vũng đàm phỏn Uruguay (URAA) của Hoa
Kỳ bắt đầu cú hiệu lực từ 1/1/1995. Theo đú, cỏc quy định liờn quan trước đú được sửa đổi và điều chỉnh theo quy định mới của Hiệp định SCM của WTO.
Như vậy, hiện nay hai văn bản phỏp lý cơ bản điều chỉnh vấn đề thuế chống trợ cấp của Hoa Kỳ là Luật Thuế quan 1930 và Luật URAA.
2.2.1.2 Cỏc quy định về thuế chống trợ cấp
Phần lớn cỏc quy định về ỏp dụng thuế chống trợ cấp của Hoa Kỳ tương đồng với WTO nhưng cũng cú một số quy định thể hiện sự khỏc biệt hoặc chi tiết hơn.
Điều kiện ỏp dụng thuế chống trợ cấp: Thuế chống trợ cấp sẽ được ỏp
dụng đối với hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ nếu kết quả điều tra cho thấy hội đủ cỏc điều kiện: (1) cú trợ cấp trực tiếp hoặc giỏn tiếp của chỡnh phủ nước ngoài đối với sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoỏ sang Hoa Kỳ; (2) hàng nhập khẩu được trợ cấp gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại cho một ngành trong
nước hoặc làm chậm việc hớnh thành ngành sản xuất. Hoa Kỳ quy định mức