Bằng chứng đầy đủ về thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 32)

nước

Để chứng tỏ việc đỏnh thuế chống trợ cấp là một hành động đối phú chỡnh đỏng, bước thứ hai là nước nhập khẩu phải đưa ra được bằng chứng đầy đủ cho thấy cú thiệt hại xảy ra đối cỏc ngành (hoặc doanh nghiệp) trong nước sản xuất cỏc sản phẩm tương tự với hàng nhập khẩu được trợ cấp. Cụng việc này gồm hai bước: (i) chứng minh trờn thực tế là cú ngành (hoặc doanh nghiệp) trong nước sản xuất cỏc sản phẩm tương tự với cỏc sản phẩm nhập khẩu được nước ngoài trợ cấp và (ii) chứng minh cỏc ngành (hoặc doanh nghiệp) này bị thiệt hại thụng qua cỏc bằng chứng cụ thể.

Khỏi niệm sản phẩm tương tự được sản xuất trong nước (domestic like

product) - gọi tắt là sản phẩm tương tự - được hiểu là một sản phẩm giống hệt

sản phẩm đang được xem xột về mọi mặt. Nếu khụng cú sản phẩm giống hệt thớ thuật ngữ “sản phẩm tương tự” được hiểu là một sản phẩm dự khụng giống hoàn toàn nhưng cú những đặc điểm, tỡnh chất rất giống sản phẩm đang được xem xột.

Sau khi xỏc định đủ bằng chứng về việc sản phẩm nhập khẩu được hưởng lợi ỡch từ một khoản trợ cấp cú thể bị đỏnh thuế chống trợ cấp, điều VI GATT 1994 yờu cầu cơ quan điều tra phải chứng minh được cú sự tồn tại của một số tỏc động nhất định đối với ngành sản xuất trong nước do hàng nhập khẩu được trợ cấp gõy ra. Điều 15.1 Hiệp định SCM quy định cụ thể hơn về cỏch thức xỏc định sự tồn tại của những tỏc động này, gọi chung là “thiệt hại” (injury). Điều 15.2 và 15.4 quy định về việc làm thế nào để đỏnh giỏ được khối lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp, tỏc động của hàng nhập khẩu được trợ cấp đối với giỏ của cỏc sản phẩm tương tự sản xuất tại thị trường nước nhập khẩu, ảnh hưởng của hàng nhập khẩu được trợ cấp đối với cỏc nhà sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu.

Khỏi niệm thiệt hại được hiểu là thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước, hoặc nguy cơ gõy ra thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước, hoặc làm chậm, trỡ hoón việc hỡnh thành một ngành sản xuất trong nước. Hai loại thiệt hại đầu liờn quan tới ngành sản xuất trong nước đó

được định hớnh và đang tồn tại, trong khi loại thiệt hại thứ ba liờn quan tới ngành sản xuất mới chưa thực sự hớnh thành hoặc mới chỉ tồn tại dưới dạng phương ỏn định hớnh tại nước nhập khẩu.

Tuy nhiờn, cỏc quy định này vẫn khụng thể đưa ra một định nghĩa chuẩn xỏc về khỏi niệm “thiệt hại”. Thay vào đú, Hiệp định SCM đưa ra một danh mục cỏc nội dung mà cơ quan điều tra phải xem xột khỏch quan để chứng minh rằng cú thiệt hại. Danh mục này gồm khối lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp, ảnh hưởng tới giỏ sản phẩm tương tự, ảnh hưởng tới nhà sản xuất sản phẩm tương tự. Đối với mỗi nội dung, một loạt cỏc yếu tố lại được nờu ra kốm theo hướng dẫn rằng khụng yếu tố hay nhúm yếu tố nào nhất thiết đúng vai trũ quyết định trong việc đưa ra kết luận rằng cú thiệt hại. Núi cỏch khỏc, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu được tuỳ ý đỏnh giỏ mức độ quan trọng của mỗi yếu tố để đi đến kết luận trong từng vụ việc.

Muốn chứng tỏ thiệt hại của một ngành trong nước, nước đú cú thể chứng tỏ thiệt hại đú tồn tại dưới dạng (i) thiệt hại vật chất thực tế, (ii) đe doạ gõy ra thiệt hại vật chất, hoặc (iii) gõy chậm trễ việc hớnh thành ngành. Với qui định như vậy của Hiệp định, đụi khi việc tớm kiếm bằng chứng của thiệt hại lại chỡnh là đi tớm bằng chứng cho nguyờn nhõn đó hoặc sẽ cú thể gõy ra thiệt hại. Cú thể khẳng định rằng, khi chứng tỏ một ngành bị thiệt hại, khụng thể tỏch rời bằng chứng của cỏc thiệt hại với việc nờu nguyờn nhõn trực tiếp hay giỏn tiếp đó gõy ra cỏc thiệt hại đú.

1.2.2.3 Bằng chứng về quan hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại

Hiệp định SCM quy định chỉ được đỏnh thuế chống trợ cấp trong trường hợp hàng nhập khẩu được trợ cấp là nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. Điều 15.5 Hiệp định SCM quy định rằng cơ quan điều tra của nước nhập khẩu phải chứng minh được rằng hàng nhập khẩu được trợ cấp đang gõy ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước dưới một trong ba dạng thiệt hại đó được phõn tỡch ở phần trờn. Việc xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước phải căn cứ trờn tất cả cỏc bằng chứng mà cơ quan điều tra cú được. Ngoài ra, cơ quan điều tra cũng phải xem xột đến cỏc yếu tố khỏc hiện thời đang gõy ra thiệt hại cho ngành sản xuất đú để xỏc định mức thiệt hại thực sự do hàng nhập khẩu được trợ cấp gõy ra.

Khi xem xột quan hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp với thiệt hại của ngành sản xuất trong nước, cơ quan điều tra phải đỏnh giỏ về:

(i) Khối lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp: mức độ tăng tuyệt đối và tỷ lệ tăng tương đối so với sản lượng sản xuất hoặc lượng tiờu thụ của sản phẩm tương tự tại thị trường nước nhập khẩu; và

(ii) Tỏc động về giỏ của hàng nhập khẩu được trợ cấp: mức độ chờnh lệch về giỏ giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp so với giỏ của sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu, ảnh hưởng của hàng nhập khẩu được trợ cấp làm giỏ hàng húa đú trờn thị trường nước nhập khẩu giảm mạnh hoặc kớm hóm khụng cho giỏ hàng húa này tăng lờn. Ngoài ra, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu cũn phải xem xột đến cỏc yếu tố liờn quan khỏc như khối lượng và giỏ cả sản phẩm tương tự nhập khẩu từ cỏc nguồn khỏc khụng được trợ cấp, tớnh trạng thu hẹp nhu cầu đối với sản phẩm liờn quan hoặc cỏc thay đổi về phương thức tiờu thụ, cỏc hành vi hạn chế thương mại của cỏc nhà sản xuất trong và ngoài nước nhập khẩu, cạnh

tranh giữa cỏc nhà sản xuất trong và ngoài nước nhập khẩu, cỏc thành tựu phỏt triển của cụng nghệ, kết quả xuất khẩu và năng suất của ngành sản xuất trong nước.

Khi đỏnh giỏ tỏc động của hàng nhập khẩu được trợ cấp đến sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu, thường cơ quan điều tra sẽ cố gắng căn cứ trờn cỏc số liệu sẵn cú và cỏc tiờu chỡ như quy trớnh sản xuất, doanh số bỏn và lợi nhuận của cỏc nhà sản xuất để phõn tỏch ngành sản xuất sản phẩm tương tự với cỏc ngành khỏc của nước nhập khẩu. Nếu khụng thể phõn tỏch như vậy, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu sẽ phải đỏnh giỏ cỏc tỏc động của hàng nhập khẩu được trợ cấp thụng qua việc xem xột tớnh trạng sản xuất trong nước đối với nhúm sản phẩm hẹp nhất cú bao gồm sản phẩm trong nước tương tự.

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)