3.2.1 Cỏc mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam cú thể đƣợc nƣớc ngoài trợ cấp.
Theo nguồn thụng tin về trợ cấp của cỏc quốc gia xuất khẩu, những mặt hàng cú thể được nước ngoài trợ cấp vào Việt Nam, đú là:
Mặt hàng sắt, thộp: Ngành sắt thộp được xếp vào một trong những ngành cụng nghiệp “xế chiều” của thời đại cụng nghiệp hoỏ. Chỡnh vớ vậy, ngành sản xuất thộp ở phần lớn cỏc nước phỏt triển như Hoa Kỳ, EU, và kể cả
Nhật Bản đều gặp phải nhiều khú khăn, nhất là trong việc cạnh tranh với thộp giỏ rẻ hơn của cỏc nước như Brazil, Hàn quốc và đặc biệt hiện nay là ỏp lực từ mặt hàng thộp giỏ siờu rẻ của Trung Quốc.
Trong bối cảnh khú khăn chung trờn, cỏc nước đó ỏp dụng nhiều biện phỏp thuế chống trợ cấp đối với cỏc sản phẩm thộp. Số cỏc vụ đỏnh thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm thộp đó xấp xỉ bằng số vụ đỏnh thuế chống trợ cấp đối với tất cả cỏc sản phẩm cũn lại (49.6%).
Trong thời gian gần đõy, ngành thộp non trẻ của Việt Nam đó phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu giỏ rẻ, đặc biệt là từ cỏc nước SNG (thộp xõy dựng), Thỏi Lan và Trung quốc (cỏc loại ống thộp). Hiện tại, hàng rào bảo hộ đối với thộp khụng cũn cao (thuế nhập khẩu thành phẩm 12%, phụi 5% ỏp dụng từ thỏng 12/2008) nờn cỏc nhà mỏy cỏn thộp trong nước sẽ ngày càng bị cạnh tranh khốc liệt theo lộ trớnh cắt giảm thuế quan khu vực và WTO mà Việt Nam tham gia ký kết. Tuy nhiờn, theo cỏc chuyờn gia nhận định, ngành thộp Việt Nam khi gia nhập WTO khụng bị ảnh hưởng từ tất cả cỏc thành viờn WTO mà chỡnh là từ Trung Quốc.
Việt Nam đang đầu tư để thỳc đẩy hơn nữa ngành thộp, nhất là phỏt triển ngành luyện thộp để giảm phụ thuộc vào phụi thộp nhập khẩu và sản xuất một số chủng loại thộp phức tạp hơn như thộp tấm, thộp cuộn, thộp hớnh v.v... Tuy nhiờn, thực tế hiện nay cho thấy việc phỏt triển ngành thộp cũn thiếu quy hoạch, tập trung nhiều vào thộp xõy dựng mà khụng quan tõm đến phỏt triển thộp nguyờn liệu và cỏc sản phẩm thộp khỏc như thộp tấm, thộp lỏ cho cụng nghiệp đúng tàu và ụtụ. Do vậy, trong khi sản phẩm thộp xõy dựng dư thừa đến 40% thớ cỏc sản phẩm thộp khỏc phải nhập khẩu và ngay cả sản phẩm sản xuất được trong nước thớ khả năng cạnh tranh về giỏ với cỏc nước khỏc như Trung Quốc cũng thực sự khốc liệt.
Từ bõy giờ cho đến 2015, khi cỏc hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ hoàn toàn thớ khả năng cạnh tranh của cỏc nhà mỏy thộp mới cũng như cỏc nhà mỏy hiện tại sẽ trở nờn rất khú khăn và sẽ khú khăn hơn khi hàng nhập khẩu vào Việt Nam được trợ cấp.
Ngành đúng tàu: Ngành đúng tàu là một trong những ngành được cỏc
nước trợ cấp khỏ nhiều. Trong khi cỏc nước mới phỏt triển như Hàn Quốc sử dụng trợ cấp để phỏt triển ngành đúng tầu của mớnh thớ cỏc nước cú truyền thống đúng tầu khỏc như Anh, Na Uy v.v... thớ lại sử dụng trợ cấp để cứu cho ngành cụng nghiệp đúng tầu của mớnh khỏi phỏ sản.
Việt Nam đang xõy dựng chương trớnh phỏt triển ngành cụng nghiệp đúng tầu. Trong thời gian qua, lần đầu tiờn Việt Nam đó cú khả năng xuất khẩu tầu biển cỡ nhỏ. Tuy nhiờn, nhớn chung năng lực cạnh tranh của ngành cụng nghiệp đúng tầu trong nước cũn rất yếu, khú cú thể cạnh tranh với tầu nước ngoài được trợ cấp. Mặc dự vậy, việc đỏnh thuế chống trợ cấp sẽ làm tăng đỏng kể chi phỡ mua tầu, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành vận tải biển.
Cỏc sản phẩm cụng nghệ cao (mỏy bay, cụng nghệ thụng tin v.v...):
Trong những năm gần đõy, cỏc nước phỏt triển và một số nước đang phỏt triển ở trớnh độ khỏ trợ cấp khỏ nhiều cho một số ngành cụng nghệ cao mang tỡnh mũi nhọn hũng vươn lờn vị trỡ cao hơn trong cạnh tranh quốc tế. Vỡ dụ điển hớnh là Hoa Kỳ, EU trợ cấp cho mỏy bay, Đài Loan trợ cấp cho sản phẩm cụng nghệ thụng tin v.v...
Đõy là những sản phẩm Việt Nam cần đầu tư cho quỏ trớnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, trong nước lại hầu như chưa cú khả năng sản xuất. Chỡnh vớ vậy, nờn coi cỏc khoản trợ cấp trờn là cú lợi vớ thụng qua đú Việt Nam cú thể nhập khẩu sản phẩm với giỏ rẻ hơn.
Mặt hàng Gạo: Lượng gạo xuất khẩu trờn thế giới chủ yếu do cỏc nước đang phỏt triển sản xuất. Đõy thường là cỏc nước nghốo, vớ vậy lượng trợ cấp cũng khụng nhiều. Trợ cấp đối với gạo chủ yếu là để giỳp gạo sản xuất ở một số nước như Nhật bản, Hàn quốc cú khả năng cạnh tranh đối với gạo của cỏc nước khỏc. Tuy nhiờn, cú một số lượng gạo đỏng kể của cỏc nước như Hoa Kỳ, Thỏi Lan cũng được chỡnh phủ trợ cấp. Thỏi Lan cú một số chương trớnh trợ cấp cho mặt hàng gạo cao cấp thực hiện qua Bộ Nụng nghiệp, Bộ Tài Chỡnh, Bộ Thương mại.v.v... giỳp nụng dõn và cỏc nhà kinh doanh, chế biến gạo ổn định giỏ gạo trong nước. Cỏc chương trớnh này chủ yếu được thực hiện thụng qua vay ưu đói với lói suất thấp, cú khi là 0%.
Hiện gạo do Việt Nam sản xuất cú chi phi thấp hơn nhiều so với gạo nhập khẩu. Chỡnh vớ vậy, trong nhiều năm qua Việt Nam luụn là một trong số những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trờn thế giới. Tuy nhiờn, đối với một số chủng loại gạo cao cấp, chủ yếu được tiờu dựng ở cỏc đụ thị thớ gạo nhập khẩu từ Thỏi lan đang cú khả năng cạnh tranh tương đối cao so với gạo được trồng trong nước. Hiện tại, lượng nhập khẩu gạo chưa nhiều nờn cú lẽ ta cũng chưa nờn đỏnh thuế chống trợ cấp đối với gạo nhập khẩu. Tuy nhiờn, trong tương lai nếu lượng nhập khẩu gia tăng thớ ta cú thể xem xột đỏnh thuế chống trợ cấp đối với gạo Thỏi Lan.
3.2.2. Cơ hội và thỏch thức khi ỏp dụng thuế chống trợ cấp ở Việt Nam Nam
Cho đến nay, Việt Nam chưa từng bị kiện chống trợ cấp cũng như chưa từng ỏp dụng thuế chống trợ cấp cho trường hợp hàng hoỏ nước ngoài nào vào Việt Nam.
Nếu so với nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ, nguy cơ hàng Việt Nam xuất khẩu bị kiện chống trợ cấp ở nước ngoài thấp hơn. Xột trong bớnh diện
chung, số vụ kiện chống trợ cấp ở tất cả cỏc nước thành viờn WTO cũng thấp hơn nhiều so với vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ.
Tuy nhiờn, doanh nghiệp vẫn cần thận trọng trước nguy cơ này bởi với nền kinh tế được chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ trước kia, hàng hoỏ Việt Nam rất dễ bị quy chụp là được trợ cấp bởi nhiều lý do. Nguy cơ này càng tăng lờn với sự tăng trưởng tương đối lớn về xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh chủ yếu về giỏ của hàng hoỏ Việt Nam hiện nay. Doanh nghiệp Việt Nam nếu bị kiện sẽ bất lợi hơn bớnh thường bởi trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải chấp nhận bị xem là “nền kinh tế phi thị trường”. Do vậy, việc tỡnh toỏn mức trợ cấp trong cỏc vụ điều tra chống trợ cấp đối với hàng hoỏ Việt Nam trong trường hợp bớnh thường sẽ tuõn thủ cỏc quy định tại Hiệp định SCM, nhưng trong trường hợp khú khăn đặc biệt cản trở việc ỏp dụng cỏc quy định tại Hiệp định SCM thớ nước điều tra cú thể sử dụng cỏc phương phỏp khỏc để thực hiện cỏc tỡnh toỏn này.
Bờn cạnh đú, việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam tuy cú nhiều thuận lợi trong bối cảnh hiện nay nhưng cũng sẽ gặp khụng ỡt thỏch thức phỡa trước.
Thuận lợi ở chỗ: Việt Nam đó cú khung phỏp lý phự hợp với cỏc quy định của Hiệp định SCM quy định đầy đủ về trớnh tự thủ tục tiến hành ỏp dụng thuế chống trợ cấp, làm nền tảng cho việc khởi kiện cỏc trường hợp hàng hoỏ trợ cấp vào Việt Nam. Song hành cựng khung phỏp lý trong nước, khi đó là thành viờn của WTO, Việt Nam cũn cú cơ hội sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này theo quy định chung ỏp dụng bớnh đẳng cho mọi thành viờn. Việt Nam cũng đó chủ động xõy dựng kờnh thụng tin và hỗ trợ về chống trợ cấp ở Việt Nam và trờn thế giới cho doanh nghiệp.
- Về cỏc văn bản quy phạm phỏp luật ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Cỏc quy định về ỏp dụng loại thuế này tuy phự hợp với Hiệp định SCM nhưng mới chỉ dừng lại ở quy định “khung” trong khi việc điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp đũi hỏi quy trớnh chặt chẽ và nhiều phương phỏp kỹ thuật mang tỡnh chi tiết. Việc cỏc quy định mới chủ yếu dừng lại ở mức nguyờn tắc sẽ cú thể gõy bất lợi cho cơ quan thực thi khi phỏt sinh vụ việc sau này.
- Về nguồn tài chỡnh. Để ỏp dụng thuế chống trợ cấp, chỡnh phủ một nước phải tiến hành điều tra trong nước và ngoài nước xỏc định đầy đủ điều kiện theo quy định, khi đó đỏnh thuế cần phải tổ chức cụng tỏc quản lý thuế và sau 5 năm lại tiến hành rà soỏt lại việc đỏnh thuế chống trợ cấp. Những cụng việc trờn đũi hỏi nguồn kinh phỡ rất lớn trong khi nguồn thu từ việc đỏnh thuế thường khụng lớn. Bờn cạnh đú, việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp cũng đũi hỏi phải đầu tư một chi phỡ đỏng kể vào cỏc trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ điều tra, thu thuế. Do vậy, một nước đang phỏt triển ở trớnh độ thấp và nguồn ngõn sỏch hạn chế như Việt Nam sẽ gặp khụng ỡt khú khăn trong cụng tỏc này.
- Về nguồn nhõn lực, cụ thể là đội ngũ cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tổ chức thực hiện tiến hành cụng tỏc điều tra. Đội ngũ này cần phải cú chuyờn mụn sõu, cú nhiều kinh nghiệm, giỏi ngoại ngữ. Tuy nhiờn, hiện nay chất lượng nguồn nhõn lực trong nước cũn thấp và khụng được đào tạo bài bản, số người đỏp ứng được cỏc tiờu chỡ trờn cũn rất ỡt.
- Về nhận thức của cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Cũng giống như bỏn phỏ giỏ, đa số cỏc vụ tranh chấp về trợ cấp thường phỏt sinh khi cú tỡn hiệu từ phỡa cỏc doanh nghiệp đại diện cho ngành sản xuất trong nước. Một khi đó xõy dựng cỏc quy định về chống trợ cấp, nước ỏp dụng thuế chống trợ cấp cần phổ biến rộng rói cho cỏc doanh nghiệp về sự tồn tại của cụng cụ này và cỏch thức ỏp dụng để bảo vệ quyền lợi của họ. Tuy nhiờn, Việt Nam vào
WTO chưa lõu, thời gian chưa đủ dài để doanh nghiệp tớm hiểu tiếp cận và nhận thức đầy đủ những thụng tin này. Hơn nữa, Việt Nam cũng chưa khởi kiện và bị kiện nờn khả năng cỏc doanh nghiệp vẫn cũn chủ quan và coi nhẹ những thụng tin trờn.
Bờn cạnh đú, do việc tổ chức bộ mỏy theo quy định của phỏp luật chống trợ cấp trong nước cũn mang tỡnh “tự phỏt”, tức là mới chỉ dừng lại ở yờu cầu hội nhập chứ chưa thực sự xuất phỏt từ yờu cầu thực tế nờn nhận thức về ỏp dụng thuế chống trợ cấp cũn chưa sõu, thiếu tỡnh chuyờn mụn và tầm quốc tế.
3.3. Một số gợi ý cho việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp tại Việt Nam
Sau hơn một thập kỷ phỏt triển kinh tế khỏ ngoạn mục, Việt Nam đề ra chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội 2001-2010 với mục tiờu tăng gấp đụi GDP sau 10 năm và đến năm 2020 sẽ là nước cụng nghiệp. Trong tương lai sẽ xuất hiện ngày càng nhiều ngành sản xuất hàng hoỏ lớn mạnh. Tuy nhiờn, trong giai đoạn đầu của sự hớnh thành và phỏt triển, những ngành này cũn non trẻ với đặc điểm điển hớnh là đầu tư vào sản xuất lớn nhưng chưa thu hồi vốn, giỏ thành cao, phần lớn những ngành này sử dụng nhiều lao động. Cú thể thấy rằng, những ngành đũi hỏi vốn đầu tư lớn, cụng nghệ tương đối tiờn tiến như sắt, thộp, xi măng ... thời gian qua được bảo hộ rất cao bằng cỏc cụng cụ thuế quan và hạn chế định lượng. Do đú, mặc dự cú rất nhiều khả năng nước ngoài đó sử dụng trợ cấp đối với hàng xuất khẩu vào Việt Nam nhưng nhu cầu sử dụng cụng cụ thuế chống trợ cấp chưa xuất hiện. Tớnh hớnh trờn sẽ thay đổi trong thời gian tới. Do cam kết với cỏc tổ chức kinh tế – thương mại quốc tế và khu vực, Việt Nam sẽ dần phải cắt giảm và đi đến xoỏ bỏ cỏc biện phỏp hạn chế định lượng. Phần lớn những ngành núi trờn cú sức cạnh tranh chưa cao nờn nhu cầu ỏp dụng thuế chống trợ cấp để tăng cường bảo hộ sẽ ngày càng lớn.
Xuất phỏt từ những đặc điểm cơ bản trong việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp ở cỏc nước thành viờn WTO, đặc biệt qua nghiờn cứu tớnh hớnh của 3 nước: Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc và những thuận lợi, thỏch thức trong nước, luận văn đưa ra một số gợi ý cho việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay như sau:
3.3.1 Cõn nhắc chung khi ỏp dụng thuế chống trợ cấp
Việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp cần được xem xột trong tổng thể cỏc biện phỏp bảo hộ khỏc, đặc biệt là biện phỏp tự vệ và thuế chống bỏn phỏ giỏ. Cỏc biện phỏp trờn cú một số điểm tương đồng ở khõu điều tra thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước, và cũng cú nhiều điểm bổ sung cho nhau để nhằm một mục tiờu chung là bảo hộ cho sản xuất trong nước. Tuy nhiờn, do tỡnh phức tạp và ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại khi đỏnh thuế chống trợ cấp nờn chỉ ỏp dụng thuế chống trợ cấp sau khi đó cú thể ỏp dụng thành cụng thuế chống bỏn phỏ giỏ và cỏc biện phỏp tự vệ đối với hàng nhập khẩu.
Bờn cạnh đú, khi ỏp dụng thuế chống trợ cấp thớ lợi ỡch kinh tế của toàn xó hội cú thể bị giảm. Thuế chống trợ cấp một mặt cú tỏc dụng bảo hộ sản xuất trong nước, nhưng mặt khỏc cũng làm tăng giỏ thành sản phẩm, ảnh hưởng bất lợi đến những đối tượng sử dụng hàng hoỏ bị đỏnh thuế. Vớ vậy, lợi ỡch của người tiờu dựng cũng được cõn nhắc trước khi quyết định ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Hay núi khỏc đi, vấn đề được đặt ra là cú nờn ỏp dụng thuế này hay khụng ngay cả khi cỏc điều kiện cần thiết để ỏp dụng thuế này đó được tuõn thủ.
3.3.2. Hoàn thiện văn bản quy phạm phỏp luật về ỏp dụng thuế chống trợ cấp chống trợ cấp
Để trở thành thành viờn WTO, Việt nam đó cõn nhắc sửa đổi, bổ sung và ban hành một số văn bản phỏp luật cho phự hợp với quy định của WTO trong đú cú Hiệp định SCM. Tuy nhiờn quỏ trớnh ban hành văn bản quy phạm phỏp
luật này về cơ bản cũn mang tỡnh chất thụ động, tức là xuất phỏt từ nhu cầu hội nhập và đũi hỏi của cỏc quy định của tổ chức thương mại đa phương.
Những quy định tại cỏc văn bản phỏp quy về ỏp dụng thuế chống trợ cấp hiện nay tuy phự hợp với Hiệp định SCM nhưng chủ yếu mới dừng lại ở quy định “khung”, điều chỉnh những vấn đề thuộc về nguyờn tắc mà chưa đi sõu vào những vấn đề mang tỡnh chất chi tiết, kỹ thuật liờn quan. Một chế định cú mối liờn hệ mật thiết và tỏc động trực tiếp đến lợi ỡch kinh tế của cỏc bờn liờn quan mà thiếu cụ thể cú thể sẽ gõy phản ứng nghịch, bất lợi cho cơ quan thực thi (xuất phỏt từ sự phản đối của cỏc đối tượng chủ thể ỏp dụng liờn quan).
Do vậy, để triển khai cụng cụ này trờn thực tế, cỏc văn bản phỏp lý cần phải cú những quy định rất cụ thể về cơ quan thực thi, quỏ trớnh điều tra và ỏp