Thủ tục điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp theo quy định của WTO

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 35)

của WTO

Trờn cơ sở hồ sơ đề nghị ỏp dụng thuế chống trợ cấp (gọi tắt là hồ sơ đề nghị) hợp lệ và đầy đủ bằng chứng của ngành sản xuất trong nước hoặc của đại diện cho ngành đú, cơ quan cú thẩm quyền của nước nhập khẩu (gọi tắt là cơ quan điều tra) sẽ tiến hành điều tra để xỏc định sự tồn tại, mức độ của trợ

cấp, thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước và mối liờn hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp với thiệt hại đú. Trong quỏ trớnh điều tra, cơ

quan điều tra sẽ tiến hành tham vấn với cỏc bờn liờn quan (như nhà sản xuất nước ngoài, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu sản phẩm đang bị điều tra, cỏc hiệp hội liờn quan, nhà sản xuất hoặc hiệp hội liờn quan trong nước nhập khẩu, chỡnh phủ nước xuất khẩu, v.v...) để làm rừ cỏc vấn đề cần điều tra.

Kết quả của việc điều tra cú thể đi đến quyết định (i) đỏnh thuế chống trợ cấp nếu cỏc điều kiện và thủ tục quy định được đỏp ứng; (ii) khụng đỏnh thuế chống trợ cấp trong trường hợp khụng hội đủ cỏc điều kiện, trợ cấp dưới mức ngưỡng cho phộp, lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp hoặc thiệt hại gõy ra

khụng đỏng kể, v.v...); hoặc (iii) nước nhập khẩu chấp nhận cỏc cam kết tự nguyện do nhà xuất khẩu nước ngoài hoặc chỡnh quyền nước xuất khẩu đưa ra. Sau khi đó cú kết luận bước đầu về sự tồn tại của trợ cấp và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước do hàng nhập khẩu được trợ cấp gõy ra, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu cú thể ỏp dụng biện phỏp tạm thời để ngăn chặn thiệt hại tiếp tục xảy ra trong quỏ trớnh điều tra.

Hiệp định SCM cũng quy định về quỏ trớnh điều tra, phương phỏp điều tra, cỏc biện phỏp tạm thời được phộp ỏp dụng trong quỏ trớnh điều tra và cỏch thức đỏnh thuế chống trợ cấp chỡnh thức sau khi cú kết luận điều tra cuối cựng.

1.2.3.1 Nộp hồ sơ

Việc điều tra để xỏc định sự tồn tại, mức độ và tỏc động của trợ cấp nước ngoài thường được tiến hành trờn cơ sở đề nghị bằng văn bản của ngành sản xuất sản phẩm tương tự tại nước nhập khẩu, hoặc của một nhúm cỏc nhà sản xuất đại diện cho ngành đú. Tuy nhiờn, WTO cũng cho phộp trong một số trường hợp đặc biệt khi đủ bằng chứng về trợ cấp của nước ngoài, thiệt hại và quan hệ nhõn quả giữa trợ cấp và thiệt hại, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu cú thể quyết định bắt đầu tiến hành điều tra mặc dự khụng cú hồ sơ của ngành sản xuất hoặc đại diện ngành đề nghị điều tra đỏnh thuế chống trợ cấp.

Cơ quan điều tra sẽ kiểm tra tỡnh đại diện của những người ký tờn trong hồ sơ đề nghị cũng như tỡnh chỡnh xỏc và đầy đủ của cỏc bằng chứng nờu trong hồ sơ này để đi đến quyết định cú đủ căn cứ bắt đầu điều tra hay chưa.

Về tớnh đại diện của hồ sơ: hồ sơ chỉ được coi là thoả món yờu cầu về

tỡnh đại diện cho ngành sản xuất liờn quan tại nước nhập khẩu nếu được sự ủng hộ của cỏc nhà sản xuất mà sản lượng cộng gộp của của họ phải lớn hơn sản lượng cộng gộp của những nhà sản xuất phản đối đề nghị này và phải chiếm tối thiểu 25% tổng sản lượng của ngành liờn quan.

Trước khi bắt đầu điều tra, nước cú sản phẩm xuất khẩu là đối tượng bị đề nghị điều tra sẽ được mời tham vấn nhằm làm rừ cỏc vấn đề cú liờn quan đến nội dung hồ sơ đề nghị cũng như nhằm đi đến nhất trỡ một giải phỏp được cỏc bờn cựng nhất trỡ để giải quyết vấn đề. Hiệp định SCM khụng giải thỡch thế nào được coi là một giải phỏp được cỏc bờn cựng nhất trỡ mà để tuỳ ý cỏc nước liờn quan thỏa thuận với nhau. Do đú, giai đoạn tham vấn cú vai trũ như một khõu hũa giải sớm giữa chỡnh phủ hai nước cú liờn quan.

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)