Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 77)

2.2.3.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh ỏp dụng thuế chống trợ cấp

Luật Ngoại thương của Trung Quốc cú hiệu lực từ ngày 1/7/1994 lần đầu tiờn cú điều khoản quy định về trợ cấp và thuế chống trợ cấp nhằm bảo về nền sản xuất trong nước chống lại cỏc hành vi thương mại bất bớnh đẳng của nước ngoài. Cụ thể Điều 31 của Luật Ngoại thương Trung Quốc quy định rằng: “Khi một sản phẩm nhập khẩu được nước xuất khẩu trợ cấp dưới bất kỳ hớnh thức nào và gõy ra hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất liờn quan trong nước hoặc làm trớ hoón việc thành lập một ngành sản xuất trong nước thớ Nhà nước cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để loại bỏ hoặc giảm bớt thiệt hại hoặc nguy cơ thiệt hại hoặc sự trớ hoón đú”.

Trờn cơ sở Luật Ngoại thương năm 1994, năm 1997 Trung Quốc đó ban hành Quy định về chống bỏn phỏ giỏ và chống Trợ cấp. Quy định này gồm 6 chương và 42 điều khoản, trong đú 33 điều khoản quy định về nội dung bỏn phỏ giỏ và cỏc thủ tục điều tra và đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ, cũn trợ cấp chỉ được nhắc tới trong bốn điều khoản cuối và dẫn chiếu ỏp dụng theo cỏc điều khoản quy định về phỏ giỏ. Quy định này cú nhiều tồn tại như thiếu chi tiết và rừ ràng, gõy khú khăn cho cơ quan thực thi là Bộ Ngoại Thương và Hợp tỏc Kinh tế (MOFTEC) và Uỷ ban Kinh tế và Thương mại Nhà nước (SETC) – nay cả hai cơ quan này đó được đổi tờn và trực thuộc Bộ Thương Mại (MOFCOM). Đa số cỏc quyết định liờn quan đến thủ tục và biện phỏp đỏnh thuế đều do cỏc cơ quan này tuỳ ý đưa ra.

Sau khi trở thành thành viờn chỡnh thức của WTO vào năm 2001, Trung Quốc ban hành quy định mới về thuế chống trợ cấp để phự hợp hơn với những quy định của WTO. Ngày 31/10/2001 Luật Chống Trợ cấp (Anti- subsidy Statute) của Trung quốc được Hội đồng Nhà nước phờ chuẩn và cú hiệu lực từ ngày 1/1/2002. Luật này thay thế cho quy định chung ban hành năm 1997.

Kể từ khi ban hành Quy định về Thuế chống Phỏ giỏ và Thuế Chống trợ cấp năm 1997 cho đến 6/2008, Trung Quốc chưa cú cuộc điều tra nào về thuế chống trợ cấp nhưng đó bị điều tra 19 vụ trong đú cú 5 vụ bị ỏp thuế chống trợ cấp.

2.2.3.2 Cỏc quy định về thuế chống trợ cấp

Với sỏu chương và năm mươi tỏm điều, Luật chống trợ cấp 2001 được xõy dựng trờn cơ sở những điều khoản tương ứng của Luật Ngoại thương Trung Quốc nhằm duy trớ mụi trường cạnh tranh lành mạnh và cú trật tự trong ngoại thương và bảo vệ cỏc ngành cụng nghiệp trong nước. Theo Luật này, khi sản phẩm nhập khẩu được trợ cấp gõy ra thiệt hại vật chất hoặc tiềm ẩn nguy cơ gõy thiệt hại vật chất cho một ngành sản xuất đó thành lập của hoặc gõy trớ hoón về mặt vật chất đối với việc thành lập một ngành sản xuất trong nước thớ sản phẩm đú sẽ bị tiến hành điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp.

* Định nghĩa về trợ cấp và tớnh lượng trợ cấp

Theo Quy định về thuế chống trợ cấp năm 1997, trợ cấp được định nghĩa tương đối ngắn gọn, đú là một khoản hỗ trợ tài chỡnh hoặc một khoản lợi ỡch mà chỡnh phủ hoặc một tổ chức nhà nước cụng cung cấp giỏn tiếp hoặc trực tiếp cho một ngành sản xuất hoặc một doanh nghiệp nào đú. Khối lượng trợ cấp thực tế mà một sản phẩm được nhận chỡnh là khoản tiền trợ cấp.

Luật chống trợ cấp năm 2001 đó sử dụng hoàn toàn định nghĩa của Hiệp

định SCM về trợ cấp nhằm đảm bảo tỡnh tuõn thủ và phự hợp của luật quốc gia với quy định của WTO. Luật này cũng ban hành kốm theo danh sỏch minh hoạ trợ cấp xuất khẩu như Phụ lục I Hiệp định SCM.

Theo Luật 2001, chỉ trợ cấp mang tỡnh riờng biệt mới bị điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Một khi tỡnh riờng biệt của khoản trợ cấp đó được xỏc định thớ cơ quan chức năng sẽ tiến hành xem xột cỏc yếu tố khỏc như số

lượng doanh nghiệp được trợ cấp, giỏ trị (mức độ) trợ cấp, thời gian tiến hành trợ cấp.

Việc tỡnh toỏn giỏ trị trợ cấp cũng được quy định rất chi tiết và rừ ràng trong Luật 2001. Nếu như trong Quy định cũ năm 1997, giỏ trị trợ cấp đơn giản chỉ là khoản tiền trợ cấp thớ trong Luật 2001, cú bảy biện phỏp tỡnh giỏ trị trợ cấp, ỏp dụng cho cỏc hớnh thức trợ cấp khỏc nhau, cụ thể là:

(1) Nếu trợ cấp là một khoản tiền cấp phỏt cho khụng thớ giỏ trị trợ cấp là khoản tiền thực tế mà doanh nghiệp nhận được.

(2) Nếu trợ cấp được cấp dưới hớnh thức một khoản vay thớ giỏ trị trợ cấp là phần chờnh lệch giữa khoản tiền lói mà doanh nghiệp phải trả theo điều kiện thương mại thụng thường và khoản tiền lói mà doanh nghiệp thực tế phải trả.

(3) Nếu trợ cấp là một khoản bảo lónh tiền vay thớ giỏ trị trợ cấp là phần chờnh lệch giữa khoản tiền lói mà doanh nghiệp lẽ ra phải trả nếu khụng cú bảo lónh với khoản tiền lói mà doanh nghiệp thực trả khi cú bảo lónh.

(4) Nếu trợ cấp là một khoản đúng gúp vốn thớ giỏ trị trợ cấp là khoản tiền vốn mà doanh nghiệp thực nhận.

(5) Nếu trợ cấp là việc cung cấp hàng hoỏ hoặc dịch vụ thớ giỏ trị trợ cấp là khoản chờnh lệch giữa giỏ thị trường thụng thường của hàng hoỏ dịch vụ đú và giỏ mà doanh nghiệp thực trả.

(6) Nếu trợ cấp là việc mua sắm hàng húa thớ giỏ trị trợ cấp là khoản chờnh lệch giữa giỏ mà Chỡnh phủ thực trả và giỏ thị trường bớnh thường của hàng hoỏ đú.

(7) Nếu trợ cấp là việc miễn hoặc hoón thu cỏc khoản lẽ ra phải thu thớ giỏ trị trợ cấp là phần chờnh lệch giữa khoản phải nộp theo luật và khoản mà doanh nghiệp thực nộp.

Với cỏc hớnh thức trợ cấp khỏc ngoài bảy hớnh thức núi trờn, lượng trợ cấp sẽ được tỡnh theo cỏc cỏch thức cụng bằng và hợp lý.

Mặc dự cú nhiều quan điểm cho rằng cỏc luật và quy định của Trung Quốc thường cú ngụn ngữ khụng rừ ràng và mập mờ, dẫn đến xung đột giữa cỏc luật và gõy khú dễ cho cơ quan thực thi, nhưng cú thể thấy là dựa trờn cỏc quy định của Hiệp định SCM, Luật 2001 của Trung Quốc về chống trợ cấp đó cố gắng cụ thể hoỏ cỏc điều khoản để tạo thuận lợi cho cơ quan chức năng trong quỏ trớnh thực thi.

* Xỏc định thiệt hại hoặc nguy cơ gõy thiệt hại

Khi xỏc định thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước, Trung Quốc quy định xem xột những yếu tố sau:

(1) Tỏc động của trợ cấp gõy ra cho thương mại.

(2) Số lượng hàng nhập khẩu tỡnh theo mức tăng tuyệt đối và tương đối so với sản xuất và tiờu dựng sản phẩm tương tự của Trung quốc, hoặc khả năng tăng khối lượng nhập khẩu.

(3) Giỏ của sản phẩm nhập khẩu, bao gồm mức giảm giỏ của sản phẩm nhập khẩu hoặc tỏc động về giỏ đối với sản phẩm tương tự trong nước.

(4) Ảnh hưởng của hàng nhập khẩu được trợ cấp lờn ngành sản xuất trong nước

(5) Năng lực sản xuất, khả năng xuất khẩu của nước xuất khẩu và nước xuất xứ của sản phẩm được trợ cấp và lượng hàng tồn kho của sản phẩm được trợ cấp đang bị điều tra.

(6) Cỏc yếu tố khỏc gõy ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. Luật 2001 khụng phõn loại trợ cấp một cỏch cụ thể như Hiệp định SCM mà chỉ đề cập đến cỏc loại trợ cấp mang tỡnh riờng biệt, đối tượng chịu thuế chống trợ cấp. Trong quy định cũ 1997, Trung Quốc đó nờu rừ là cỏc loại trợ

cấp vớ mục tiờu nghiờn cứu và phỏt triển, trợ giỳp vựng khú khăn, bảo vệ mụi trường... khụng phải là đối tượng chịu điều tra và đỏnh thuế chống trợ cấp. Cũn trong Luật 2001, chỉ cú thể căn cứ vào định nghĩa về tỡnh riờng biệt để xỏc định trợ cấp nào là đối tượng của thuế chống trợ cấp.

2.2.3.3. Trỡnh tự và thủ tục ỏp dụng thuế chống trợ cấp.

* Cơ quan điều tra và tổ chức thực hiện

Bộ Thương mại (MOFCOM) là cơ quan chịu trỏch nhiệm chỡnh để thực hiện việc điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp. MOFCOM chịu trỏch nhiệm nhận hồ sơ đề nghị điều tra, quyết định việc cú tiến hành điều tra hay khụng, tuyờn bố quyết định điều tra và thực hiện việc điều tra. MOFCOM cũng thực hiện kết luận điều tra sơ bộ, đề xuất về ỏp dụng thuế tạm thời, và đưa ra kết luận điều tra chỡnh thức.

Uỷ ban Chỡnh sỏch Thuế thuộc Hội đồng Nhà nước đưa ra quyết định cuối cựng về ỏp dụng thuế tạm thời khi cú đề xuất của MOFCOM. Đồng thời, khi cú kết luận điều tra chỡnh thức do MOFCOM thực hiện, trong đú đề xuất việc đỏnh thuế chống trợ cấp, Uỷ ban này cũng là cơ quan quyết định cú đỏnh thuế chống trợ cấp hay khụng.

Cơ quan Hải quan chịu trỏch nhiệm thu thuế sau khi cú quyết định của Uỷ ban Chỡnh sỏch Thuế về việc đỏnh thuế chống trợ cấp.

Tổng thời gian dành cho một cuộc điều tra trợ cấp khụng được vượt quỏ 12 thỏng kể từ ngày bắt đầu điều tra cho đến khi đưa ra kết luận cuối cựng. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp, thời gian điều tra cú thể được xem xột và kộo dài thờm 6 thỏng. Thủ tục cụ thể của một cuộc điểu tra trợ cấp và đỏnh thuế chống trợ cấp được quy định khỏ chi tiết trong Luật 2001, phần lớn là dựa vào Hiệp định SCM của WTO.

Khi bị ảnh hưởng tới quyền lợi do sản phẩm nhập khẩu được trợ cấp gõy ra, ngành sản xuất trong nước hoặc một cỏ nhõn, phỏp nhõn hay một tổ chức

đại diện cho ngành sản xuất trong nước cú thể nộp hồ sơ lờn MOFCOM đề nghị tiến hành điều tra trợ cấp.

Hồ sơ đề nghị điều tra phải cú đầy đủ cỏc bằng chứng chứng minh ba yếu tố (i) cú sự tồn tại của trợ cấp đối với sản phẩm nhập khẩu (ii) cú thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước và (iii) cú mối quan hệ nhõn quả giữa trợ cấp và thiệt hại.

* Trỡnh tự và thủ tục ỏp dụng

Trong vũng 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị điều tra, MOFCOM phải xem xột tỡnh đại diện ngành của hồ sơ đề nghị, nội dung và cỏc bằng chứng trong hồ sơ. Nếu đề nghị điều tra khụng đạt được sự ủng hộ cần thiết để mang tỡnh đại diện cho ngành sản xuất liờn quan trong nước thớ sẽ khụng tiến hành điều tra. Sau khi xem xột cỏc yếu tố trờn, MOFCOM sẽ ra quyết định cú điều tra hay khụng. Trong một số tớnh huống đặc biệt, thời hạn 60 ngày cú thể được gia hạn thờm.

Bảng 2.4: Sơ đồ trỡnh tự điều tra của Trung Quốc

Trỡnh tự cỏc bƣớc cơ bản trong quỏ trỡnh điều tra

Thời hạn Cơ quan chịu trỏch nhiệm

Nhận hồ sơ đề nghị điều tra 60 ngày (cú thể được kộo dài tuỳ tớnh hớnh)

MOFCOM Thụng bỏo cho chỡnh phủ nước xuất

khẩu sản phẩm cú thể bị điều tra

MOFCOM

Xem xột cú tiến hành điều tra hay khụng

Thường 12 thỏng, Tối đa 18 thỏng)

MOFCOM Thụng bỏo cho cỏc bờn liờn quan về

quyết định điều tra và cung cấp hồ sơ đề nghị điều tra cho cỏc bờn liờn quan (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và cỏc tổ chức hoặc cỏ nhõn liờn quan)

Gửi cõu hỏi điều tra, chọn mẫu điều tra, tổ chức điều trần để cỏc bờn trớnh bày ý kiến, điều tra tại cơ sở

MOFCOM

Ra kết luận điều tra sơ bộ MOFCOM

Cụng bố kết luận điều tra sơ bộ MOFCOM ỏp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời Tối đa 4

thỏng

- MOFCOM đề xuất

- Uỷ ban Chỡnh sỏch Thuế thuộc Hội đồng Nhà nước quyết định

- MOFCOM cụng bố - Hải quan thực hiện. Thụng bỏo cho cỏc bờn liờn quan về cỏc

yếu tố cơ sở để ra kết luận điều tra chỡnh thức

MOFCOM

Ra quyết định điều tra chỡnh thức MOFCOM Đỏnh thuế chống trợ cấp Tối đa 5

năm

- MOFCOM đề xuất

- Uỷ ban Chỡnh sỏch Thuế thuộc Hội đồng Nhà nước quyết định

- MOFCOM cụng bố - Hải quan thực hiện. Xem xột lại việc đỏnh thuế (nếu cú yờu

cầu hợp lý của cỏc bờn liờn quan)

12 thỏng kể từ ngày quyết định xem xột lại.

MOFCOM

Trước khi ra quyết định tiến hành điều tra, MOFCOM sẽ gửi giấy mời tới chỡnh phủ nước xuất khẩu sản phẩm đang bị xem xột đến để thương lượng về trợ cấp. Trong trường hợp khụng cú hồ sơ đề nghị điều tra nhưng MOFCOM cú đủ bằng chứng để tin rằng cú trợ cấp và cú thiệt hại do trợ cấp đú gõy ra thớ vẫn cú thể khởi xướng điều tra.

Một khi đó quyết định điều tra, MOFCOM sẽ thụng bỏo cho cỏc bờn liờn quan, gồm cú cỏc đối tượng đề nghị điều tra, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu sản phẩm liờn quan và cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú liờn quan cũng như chỡnh

phủ của nước xuất khẩu. Chỡnh phủ của nước xuất khẩu và nhà xuất khẩu cũn được thụng bỏo thờm về nội dung của hồ sơ đề nghị điều tra.

Bước vào quỏ trớnh điều tra chỡnh thức, MOFCOM sẽ tiến hành gửi cõu hỏi, chọn mẫu, tổ chức điều trần để cỏc bờn liờn quan trớnh bày ý kiến, điều tra tại cơ sở, v.v... để tớm bằng chứng về trợ cấp và thiệt hại do trợ cấp gõy ra. MOFCOM cũng cú thể cử cỏc đoàn chức năng tới tận nước xuất khẩu để tớm bằng chứng chi tiết và xỏc thực về sự tồn tại của trợ cấp.

MOFCOM cũng ban hành cỏc Quy tắc Tạm thời về điều trần (hearings) trong quỏ trớnh điều tra để ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Đõy là văn bản hướng dẫn việc thực hiện cỏc điều khoản liờn quan đến phiờn điều trần trong điều tra chống trợ cấp nhằm đảm bảo quyền lợi hợp phỏp cho cỏc bờn liờn quan và chỡnh phủ của cỏc nước liờn quan. Theo quy tắc này, cỏc phiờn điều trần do MOFCOM tiến hành phải được tuõn theo cỏc thủ tục mà Quy tắc đề ra. Cơ quan chịu trỏch nhiệm tổ chức điều trần là Cục Thương mại Bớnh đẳng trong Xuất Nhập khẩu thuộc MOFCOM. Cơ quan này tiếp nhận yờu cầu tổ chức điều trần của cỏc bờn liờn quan hoặc tự ra quyết định tổ chức điều trần nếu thấy cần thiết trong quỏ trớnh điều tra chống trợ cấp. Cỏc bờn liờn quan ở đõy cú thể là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, chỡnh phủ nước xuất khẩu hoặc chỡnh phủ nước xuất xứ. Phiờn điều trần được tổ chức cụng khai và cỏc bờn được tạo cơ hội đầy đủ để đưa ra bằng chứng cũng như thụng tin tự bảo vệ cho mớnh.

Sau quỏ trớnh điều tra ban đầu, MOFCOM sẽ đưa ra kết luận điều tra sơ bộ. Tuy nhiờn, Quy định này khụng đưa ra thời hạn cho quỏ trớnh điều tra sơ bộ. Căn cứ vào kết luận điều tra sơ bộ của MOFCOM, Uỷ ban Chỡnh sỏch Thuế thuộc Hội đồng Nhà nước cú thể quyết định ỏp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời. Khi đú nhà nhập khẩu bị yờu cầu phải đặt cọc tiền hoặc nộp cam kết nộp thuế với giỏ trị tương đương với giỏ trị thuế tạm thời ước tỡnh cho cỏc lụ

hàng nhập khẩu. Thời hạn ỏp dụng biện phỏp tạm thời khụng được vượt quỏ 4 thỏng kể từ khi đưa ra thụng bỏo về việc ỏp dụng biện phỏp tạm thời.

Điều tra cú thể được chấm dứt ngay lập tức bất cứ lỳc nào và sẽ được MOFCOM thụng bỏo nếu một trong những tớnh huống sau xảy ra:

- Hồ sơ đề nghị điều tra bị rỳt lại;

- Khụng cú đủ bằng chứng chứng tỏ sự tồn tại của trợ cấp, thiệt hại hay mối quan hệ nhõn quả giữa trợ cấp và thiệt hại;

- Giỏ trị trợ cấp dưới mức ngưỡng cho phộp (mức de minimis);

- Khối lượng nhập khẩu thực tế hoặc tiềm năng của hàng được trợ cấp là

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)