Nõng cao trỡnh độ cỏn bộ thực thi việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp và

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 104)

cấp và nguồn nhõn lực tại doanh nghiệp

Để ỏp dụng được thuế chống trợ cấp, chỳng ta cần nhanh chúng đào tạo nguồn nhõn lực ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau liờn quan đến việc ỏp dụng thuế này. Chẳng hạn, cần cú kế hoạch đào tạo cỏc luật sư chuyờn ngành về thương mại quốc tế để họ cú thể tham gia giải quyết cỏc tranh chấp ở những tớnh huống chỳng ta phải đương đầu.

Đội ngũ cỏn bộ tham gia trực tiếp vào quỏ trớnh điều tra phải cú trớnh độ chuyờn mụn sõu và cú nhiều kinh nghiệm, do đú cần liờn tục được đào tạo về lý thuyết và tập huấn kinh nghiệm. Việc phõn tỡch và đỏnh giỏ mức độ trợ cấp đũi hỏi phải cú hiểu biết về thực tiễn thương mại, trớnh độ kế toỏn, trớnh độ về kinh tế và khả năng phõn tỡch phỏp luật cao. Việc xỏc định mối quan hệ giữa

trợ cấp và thiệt hại cũng cú những đũi hỏi tương tự, đặc biệt về trớnh độ kinh tế.

Để quản lý tốt cụng tỏc thu thuế đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp đũi hỏi phải cú một đội ngũ cỏn bộ hải quan được huấn luyện chuyờn mụn về lĩnh vực này, đặc biệt là những cỏn bộ trực tiếp hoạt động tại cỏc cửa khẩu. Cỏn bộ hải quan thường liờn quan đến những khõu như: kiểm soỏt hàng nhập khẩu khi cú yờu cầu của cơ quan điều tra nhằm ngăn chặn hậu quả phỏt sinh (sau khi cú kết luận điều tra sơ bộ); tỡnh toỏn và thu thuế trờn cơ sở quyết định của cơ quan cú thẩm quyền; truy thu hoặc bồi hoàn thuế tạm thời.

Do vậy, Nhà nước cần tổ chức những khoỏ chuyờn sõu cú thể mời chuyờn gia nước ngoài đào tạo về lĩnh vực này cho cỏc cỏn bộ thực thi trờn. Đối với những cỏn bộ đũi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyờn mụn sõu hơn thớ cú thể cử sang những nước cú nền tảng phỏp luật phỏt triển, cú kinh nghiệm để học hỏi chuẩn bị hành trang cho việc thực thi cũng như tham mưu cho Nhà nước việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp sau này.

Từ phỡa doanh nghiệp, cần nõng cao năng lực nguồn nhõn lực của mớnh thụng qua cỏc khoỏ đào tạo do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức một mặt nõng cao hiểu biết về loại thuế này để cú thể bảo vệ quyền lợi của mớnh, một mặt chủ động phũng trỏnh và đối phú với cỏc vụ kiện chống trợ cấp ở nước ngoài. Doanh nghiệp cũng cần chủ động tuyển chọn và đào tạo đội ngũ nhõn lực cú hiểu biết phỏp luật chống trợ cấp trong nước và nước xuất khẩu, cú trớnh độ để đảm bảo chế độ ghi chộp kế toỏn rừ ràng, tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế để cỏc số liệu của doanh nghiệp được cơ quan điều tra chấp nhận sử dụng khi tỡnh toỏn biờn độ trợ cấp và cú thể lưu giữ tất cả cỏc số liệu, tài liệu làm bằng chứng sự thiệt hại của mớnh khi cú trợ cấp của chỡnh phủ nước ngoài đối với hàng nhập khẩu cũng như chứng minh được hàng hoỏ xuất khẩu của mớnh khụng trợ cấp.

3.3.5. Nõng cao nhận thức cho cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc và doanh nghiệp

Áp dụng thuế chống trợ cấp phức tạp hơn thuế nhập khẩu rất nhiều. Hơn nữa cần phải cõn nhắc tới hành động trả đũa với hàng xuất khẩu của Việt nam, đặc biệt trong bối cảnh Việt nam cũng đang trợ cấp cho một số ngành sản xuất trong đú cú sản xuất hàng xuất khẩu.

Đồng thời muốn ỏp dụng được thuế chống trợ cấp cần cú sự tham gia phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan từ trung ương tới địa phương và doanh nghiệp.

a. Cỏc cơ quan nhà nước

Với tư cỏch cơ quan quản lý vĩ mụ, nhà nước cần thực hiện tốt hai nhiệm vụ cơ bản:

- Hoàn thiện hệ thống phỏp luật và tổ chức bộ mỏy hiệu quả để cỏc doanh nghiệp cú thể sớm sử dụng cụng cụ thuế chống trợ cấp nhằm bảo vệ lợi ỡch hợp phỏp của mớnh.

- Phổ biến thụng tin cho cỏc giới về thuế chống trợ cấp. Điều này cú thể được thực hiện thụng qua việc tổ chức cỏc khoỏ đào tạo về chỡnh sỏch trợ cấp cho đụng đảo cỏn bộ cỏc bộ ngành. Nội dung của cỏc khoỏ đào tạo này sẽ bao gồm những vấn đề kinh tế liờn quan tới trợ cấp, những qui định về trợ cấp và thuế chống trợ cấp của WTO, kinh nghiệm sử dụng trợ cấp và ỏp dụng thuế chống trợ cấp của một số nước và những vấn đề đang nổi lờn tại Vũng đàm phỏn Doha của WTO liờn quan tới vấn đề trợ cấp.

b. Cỏc cơ quan nghiờn cứu

Do thuế trợ cấp cú nhiều tỏc động phức tạp đến nhiều đối tượng khỏc nhau. Vớ vậy, cần cú nghiờn cứu chuyờn sõu về cỏc hớnh thức trợ cấp cũng như tỏc động của từng loại trợ cấp thớ ta mới cú thể ỏp dụng thuế chống trợ cấp một cỏch hiệu quả.

Cỏc cơ quan nghiờn cứu cần triển khai nghiờn cứu cỏc đề tài về trợ cấp và tư vấn cho cỏc nhà hoạch định chỡnh sỏch về những ưu điểm cũng như nhược điểm của hệ thống chỡnh sỏch hiện tại liờn quan tới trợ cấp.

Đồng thời, cỏc cơ quan nghiờn cứu cũng phải đi tiờn phong trong việc đưa ra cỏc khuyến nghị về ỏp dụng thuế chống trợ cấp trong cỏc trường hợp cụ thể, đặc biệt là khi cơ quan chức năng đó quyết định điều tra. Những khuyến nghị cần cụ thể như cú nờn ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu đang được điều tra hay khụng, lợi ỡch và thiệt hại đối với mỗi nhúm đối tượng liờn quan là bao nhiờu, thuế suất cú đỳng bằng mức trợ cấp khụng hay nờn thấp hơn, những tỏc động quốc tế khi ỏp dụng thuế chống trợ cấp sẽ như thế nào, v.v...

c. Cỏc doanh nghiệp

Đối với hầu hết cỏc nước, chỡnh doanh nghiệp là người phỏt hiện trợ cấp của nước ngoài và từ đú nộp hồ sơ đề nghị nhà nước ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Như vậy, cú thể núi doanh nghiệp đúng vai trũ chủ chốt trong quỏ trớnh ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Đõy là đầu mối của quỏ trớnh điều tra và hợp tỏc chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà nước trong việc cung cấp cỏc bằng chứng về thiệt hại/nguy cơ gõy thiệt hại và về trợ cấp của nước ngoài. Cú thể núi, doanh nghiệp là mục tiờu được bảo vệ khi nhà nước ỏp dụng thuế chống trợ cấp nhưng đồng thời cũng chỡnh là người tham gia tỡch cực vào toàn bộ quỏ trớnh điều tra.

Đồng thời, doanh nghiệp là những người hoạt động trực tiếp trờn thị trường, bị cạnh tranh thực tiếp khi hàng hoỏ được nước ngoài trợ cấp xõm nhập vào lónh thổ. Chỡnh vớ vậy, doanh nghiệp là người nắm thụng tin nhanh nhậy nhất, cú thể giỳp đỡ chỡnh phủ đắc lực nhất.

Tuy nhiờn, trước đú cần tổ chức tuyờn truyền cho cỏc doanh nghiệp cú những hiểu biết nhất định về quyền của họ đối với việc tiến hành điều tra ỏp

dụng thuế chống trợ cấp, nghĩa vụ tham gia của họ trong tiến trớnh điều tra, v.v...

Cũng cần giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp về những hớnh thức trợ cấp vi phạm qui định của WTO, đặc biệt là trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp khuyến khỡch sử dụng nguyờn liệu trong nước. Cỏc doanh nghiệp cũng cần biết rừ nguy cơ hàng xuất khẩu của họ cũng cú thể bị nước nhập khẩu ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Do đú cỏc doanh nghiệp cũng cần hợp tỏc chặt chẽ với chỡnh phủ để ngăn chặn nguy cơ đú ngay từ giai đoạn nhận trợ cấp.

d. Cỏc cơ quan đại diện cho doanh nghiệp

Trong khụng ỡt cỏc trường hợp, doanh nghiệp hoạt động phõn tỏn, cú quy mụ nhỏ, vớ vậy tiếng núi cũng khụng cú trọng lượng cao. Đồng thời, việc nghiờn cứu và hiểu kỹ về thuế chống trợ cấp hoàn toàn khụng đơn giản. Nếu doanh nghiệp nào cũng phải bỏ cụng sức nghiờn cứu vấn đề này thớ vừa khụng sõu, vừa khụng hiệu quả.

Trong trường hợp đú, cỏc cơ quan đại diện cho doanh nghiệp như cỏc hiệp hội ngành hàng, phũng thương mại và cụng nghiệp v.v.. đúng vai trũ quan trọng. Đõy cũng là cỏch thức doanh nghiệp ở cỏc nước phỏt triển thường thực hiện trong cỏc vụ kiện về thuế chống trợ cấp. Cỏc doanh nghiệp cú thể thụng qua hiệp hội cựng gúp tiền thuờ luật sư và cỏc chuyờn gia để cú thể bảo vệ lợi ỡch hợp phỏp của mớnh.

Đồng thời, theo quy định của WTO cũng như luật của nhiều nước thớ đề nghị ỏp dụng thuế chống trợ cấp chỉ cú thể được chấp nhận nếu đề nghị dú mang tỡnh đại diện cho ngành sản xuất trong nước. Chỡnh vớ vậy, nếu doanh nghiệp khụng cú khả năng hợp tỏc với nhau thớ khụng thể yờu cầu nhà nước bảo vệ lợi ỡch cho mớnh được.

Do vậy, cần khuyến khỡch cỏc nhà sản xuất thành lập cỏc Hiệp hội. Thụng qua Hiệp hội, cỏc nhà sản xuất sẽ dễ dàng hơn trong việc nộp đơn yờu

cầu cơ quan chức năng điều tra trợ cấp. Ngoài ra chỡnh cỏc Hiệp hội mới cú nhiều điều kiện để cung cấp và thẩm định cỏc thụng tin liờn quan đến cỏc khoản trợ cấp từ nước xuất khẩu. Nhà nước cần cú kế hoạch phổ biến cho cỏc Hiệp hội về cỏc vấn đề liờn quan đến trợ cấp và thuế chống trợ cấp.

e. Đại diện của người tiờu dựng

Người tiờu dựng, sử dụng cỏc sản phẩm được nước ngoài trợ cấp cũng cú cần cú tiếng núi trong quỏ trớnh đỏnh thuế chống trợ cấp. Vỡ dụ nếu cả nước chỉ cú một nhà sản xuất phõn bún nhỏ trong khi cú hàng triệu người nụng dõn cần sử dụng loại phõn bún đú thớ việc hàng nhập khẩu từ nước ngoài được trợ cấp cú khi lại cú lợi cho tổng thể nền kinh tế.

Chỡnh vớ vậy, người tiờu dựng cũng cần nắm rừ cỏc quy định về thuế chống trợ cấp để cú thể bảo vệ được quyền lợi chỡnh đỏng của mớnh.

Tuy nhiờn, vấn đề cơ bản xảy ra là người tiờu dựng thường phõn tỏn, vớ vậy cũng khú thể hiện tiếng núi thống nhất. Vớ vậy, cỏc hiệp hội đại diện cho người tiờu dựng cũng cần tỡch cực tớm hiểu nắm thụng tin để cú thể bảo vệ lợi ỡch của người tiờu dựng trong trường hợp cú điều tra đỏnh thuế chống trợ cấp.

KẾT LUẬN

Cựng với việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trở thành thành viờn của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu; chỡnh sỏch thương mại của Việt Nam đang cú những thay đổi sõu sắc theo hướng tự do hoỏ cho phự hợp với cỏc nguyờn tắc và quy định của thương mại quốc tế. Cỏc cụng cụ chỡnh sỏch quản lý thương mại truyền thống thuế quan và phi thuế quan sẽ ngày càng bị cắt giảm theo lộ trớnh Việt Nam đó cam kết khi tham gia nờn việc sử dụng cỏc cụng cụ khỏc như thuế chống trợ cấp vừa cú tỏc động bảo hộ sản xuất trong

nước theo hướng tạo ra mụi trường cạnh tranh bớnh đẳng, vừa phự hợp với thương mại quốc tế.

Thực tiễn cho thấy khi cỏc nước tiến hành tự do hoỏ thương mại thớ đồng thời cũng tớm mọi cỏch để trợ cấp cho một số ngành sản xuất trong nước của họ. Cỏc biện phỏp trợ cấp rất phong phỳ, đa dạng và trong nhiều trường hợp đó tạo ra sự búp mộo cạnh tranh bớnh đẳng một cỏch khỏ tinh vi.

Thuế chống trợ cấp một khi được ỏp dụng khụng chỉ cú thể hạn chế những thiệt hại cú thể cú do những hành vi trợ cấp của nước ngoài gõy ra, bảo hộ nền sản xuất trong nước, giỳp cỏc doanh nghiệp yờn tõm khi đầu tư sản xuất kinh doanh khi bờn cạnh họ cú cụng cụ chống lại cạnh tranh khụng bớnh đẳng mà trong một số trường hợp cú thể được sử dụng như một cụng cụ đối trọng trong cỏc tranh chấp thương mại, giỳp Việt Nam cú được lợi thế hơn trờn bàn đàm phỏn khi giải quyết cỏc tranh chấp thương mại.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Thương Mại (2002), Cơ sở khoa học ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Vụ Chỡnh sỏch Thương

mại Đa biờn – Bộ Thương Mại, Hà Nội.

2. Bộ Thương Mại (2000), Kết quả vũng đàm phỏn Uruguay về hệ thống thương mại đa biờn, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

3. Trương Cường chủ biờn (2007), WTO – kinh doanh và tự vệ, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

4. Vương Thị Thu Hiền (2004), “Thuế chống trợ cấp ở cỏc nước thành viờn WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Tạp chớ Tài chớnh, (Số 7/2004).

5. Vương Thị Thu Hiền (2004), “Xu hướng ỏp dụng thuế chống trợ cấp của cỏc nước thành viờn WTO và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chớ Nghiờn cứu Tài chớnh – Kế toỏn, (Số 9/2004).

6. Nguyễn Thị Thanh Hoài (2005), “Kinh nghiệm của cỏc nước trong việc ỏp dụng Hiệp định trợ giỏ tỡnh thuế GATT/WTO”, Tạp chớ Nghiờn cứu Kinh tế, (Số 9/2005).

7. TS Đinh Thị Mỹ Loan chủ biờn (2006), Chủ động ứng phú với cỏc vụ kiện

chống bỏn phỏ giỏ trong thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Lao động Xó hội,

Hà Nội.

8. Lord Montague và Nguyễn Trường Sơn (2005), Việt Nam gia nhập WTO: Phõn tớch thuế quan, ngành và Trợ cấp – Quyển 2: Trợ cấp và gia nhập WTO: Tớnh tuõn thủ quy định WTO và tỏc động về mặt chớnh sỏch đối với Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chỡnh, Hà Nội.

9. Thảo Nguyờn (2006), “Vào WTO; Việt Nam nờn trợ cấp ngành nào?”, Tạp

chớ Tia sỏng, (Số 11/2006)

10. Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld (1996), Kinh tế học Quốc tế: Lý thuyết và chớnh sỏch, Nhà xuất bản Chỡnh trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam – VCCI (2007), Hệ thống ngắn gọn về WTO và cỏc cam kết gia nhập của Việt Nam: Trợ cấp và thuế chống trợ cấp, VCCI, Hà Nội.

12. Vũ Như Thăng (2007), Tự do hoỏ Thương mại Dịch vụ trong WTO: Luật và Thụng lệ, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

13. Đoàn Tất Thắng, “Những giải phỏp giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ”, Tạp chớ Thương mại, (Số 10/2005). 14. Nguyễn Thị Thu Trang – VCCI (2007), “Rà soỏt cỏc quy định của Phỏp luật Việt Nam về chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, trợ cấp và cạnh tranh với cam kết của Việt Nam trong WTO”, Trang Web: http://www.chongbanphagia,vn của VCCI.

15. Nguyễn Xuõn Trớnh chủ biờn (2007), Điều chỉnh chớnh sỏch thuế và trợ cấp sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và định hướng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chỡnh, Hà Nội.

16. Long Võn (2006), ““Giảm sốc” khi xoỏ bỏ trợ cấp xuất khẩu”, Tạp chớ Đầu tư Chứng khoỏn, (Số 24/2006).

17. Một số thụng tin tại cỏc trang web: - Http://www.chongbanphagia.vn - Http://www.mot.gov.vn

Tiếng Anh

1. Edwin Vermulst, Folkert Graafsma (2005), WTO disputes: Anti-dumping, subsidies and safeguards, Cameron May, London.

2. International Trade Centre (ITC) UNCTAD (2003), Business guide to trade

3. ITC (2004), Business guide to trade remedies in the European Community:

Anti-dumping, anti-subsidy and safeguards legislation, practices and procedures, ITC, Geneva.

4. Van Bael and Bellis (2004), Anti-dumping and other trade protection laws

of the EC, Kluwer Law International, the Hague.

5. WTO, “Pre-wto Legal Texts: GATT 1947”, Website: http://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/prewto_legal_e.htm

6. WTO, “Annual reports of the Committee on Subsidies and Countervailing

Measures to the General Council”, Website:

http://www.wto.org/english/tratop_e/scm_e/scm_e.htm

7. Một số thụng tin khỏc tại cỏc trang web: - Http://ec.europa.eu

- Http://ia.ita.doc.gov

- http://www.nti.org/db/China/engdocs/tradelaw.htm - Http://www. wto.org

Một phần của tài liệu Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)