Theo kết quả của các nghiên cứu tr−ớc thì thời gian điều trị sau mổ trong PTNS của các tác giả t−ơng đối ngắn. Theo Đỗ Khắc Huỳnh thời gian nằm điều trị trung bình là 2,8±0,97 ngày[22], theo Nguyễn Bình An là 2,81±0,54 ngày, theo Lok là 2,6±1,5 ngày[48].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có kết quả cao hơn 3,2±0,79 ngày. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.
kết luận
1. đặc điểm các loại u buồng trứng theo GPB
Nghiên cứu trên 246 hồ sơ khối u buồng trứng đ−ợc phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng năm 2009 chúng tôi thấy :
- Khối u dòng tế bào mầm chiếm tỷ lệ cao nhất 47,2 %. - Tỷ lệ khối u buồng trứng dòng biểu mô 46,7
- U mô đệm-dây sinh dục chiếm 2%.
2. Đặc điểm của các khối u buồng trứng
- Nhóm tuổi hay gặp khối u buồng trứng nhất là 25-29 tuổi (24,4%). Khối u buồng trứng tế bào mầm gặp nhiều ở tuổi <19 (63,7%).
- 45,0% số bệnh nhân có UBT có biểu hiện lâm sàng. - Vị trí u: Bên phải gặp nhiều hơn bên trái
- Kích th−ớc: kích th−ớc trung bình: 7,3±3,1 cm
U nang nhầy th−ờng có kích th−ớc lớn hơn các nhóm UBT khác.
- Trên siêu âm: u có vách gặp nhiều trong u nhầy, hỗn hợp âm gặp nhiều trong u nang bì.
Kiến nghị
- Cần tuyên truyền và đảm bảo công tác khám phụ khoa định kỳ nhằm phát hiện sớm các khối u buồng trứng khi khối u còn nhỏ, ch−a có biến chứng và có tiên l−ợng tốt hơn.
- Cần áp dụng các tiêu chuẩn siêu âm UBT theo tiêu chuẩn quốc tế và trong n−ớc nhằm phân loại u nang buồng trứng để các nhà lâm sàng có chỉ định phẫu thuật phù hợp.
Tμi liệu tham khảo
Tiếng việt
1. Nguyễn Bình An (2008), Nhận xét về kết quả điều trị u nang buồng trứng bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện PSTƯ trong 6 tháng đầu năm 2008, luận văn thạc sỹ y học ĐHYK Hà Nội.
2. Ngô Tiến An (1991), “Khối u buồng trứng”, Tài liệu nghiên cứu sản phụ khoa. Hội sản phụ khoa, tr. 76-88.
3. Nguyên Nh− Bách (2004), Nhận xét tình hình u buồng trứng tại Bệnh viện PSTƯ năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Ngọc Ph−ợng và cộng sự (2002), “Chẩn đoán và điều trị
khối u buồng trứng tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2001”, Nội san Sản phụ khoa, Hội Phụ sản Việt Nam, tr. 73-83.
5. Thái Hồng Quang (2001), “Các khối u buồng trứng có hoạt tính tiết
hormon”, Bệnh học nội tiết, Nxb Y học, tr. 454-456.
6. Bộ môn Mô - Phôi thai học tr−ờng đại học y Hà Nội (1999), “Sự phát
triển các cơ quan sinh dục nữ”, Phôi thai học ng−ời, Nxb Y học, tr. 253-255.
7. Bộ môn phụ sản tr−ờng đại học y Hà Nội (2000), “Các khối u buồng
trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Nxb Y học, tr. 219-310.
8. Bộ môn sinh lý học tr−ờng đại học y Hà Nội (2000), “Sinh lý cơ quan
sinh dục nữ”, Sinh lý học, Nxb Y học, tr. 135-143.
9. Bệnh viện hữu nghị Việt Đức (2004), Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng, tr. 3-9, 83-91.
10. D−ơng Thị C−ơng (1996), “Giải phẫu sinh lý bộ phận sinh dục nữ”,
Chẩn đoán và điều trị vô sinh, tr. 39-44.
11. Vũ Thị Kim Chi (2000), “Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán ung th−
buồng trứng”, Tạp chí thông tin y d−ợc, số 9/2004, tr. 30-33.
12. Phạm Đình Dũng (2002), Nghiên cứu tình hình khối u buồng trứng trong quá trình thai nghén tại BVPSTƯ 1996 – 2002, Luận văn thạc sỹ y học, ĐHYHN.
13. Trịnh Hùng Dũng, Tr−ơng Hán Chức (2001), “Nhận xét qua 67
tr−ờng hợp chẩn đoán u nang buồng trứng xoắn tại khoa phụ sản BV 103”, Y học thực hành số 3, tr. 11-12.
14. Phan Tr−ờng Duyệt (1999), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nxb Y học, tr. 361-371.
15. Phan Tr−ờng Duyệt (1998), Phẫu thuật sản phụ khoa, Nxb Y học, tr. 315-320.
16. Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý học buồng trứng”, Sinh lý học, Nxb Yhọc, tr.135-164.
17. Nguyễn Thị Hằng (2001), Nhận xét điều trị UNBT bằng phẫu thuật nội soi tại viện BMTSS trong 2 năm 1999-2000, Luận văn tốt nghiệp BSYK 1995-2001.
18. Trần Thị Ngọc Hà (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật nội soi UNBT tại khoa sản BVTƯ Huế”, Tạp chí y học Việt Nam, (tập 319), tr. 331-337
19. Quách Minh Hiến (2004), Tình hình khối u buồng trứng thực thể đ−ợc điều trị tại BVPSTƯ trong 3 năm 2001-2003, Luận văn thạc sỹ y học, ĐHYHN.
20. Phạm Huy Hiền Hào (2009), “Tình hình phẫu thuật nội soi và mở
bụng đối với u buồng trứng ở phụ nữ có thai tại BVPSTƯ từ năm 2003- 2007”, Nội san sản phụ khoa, Hội phụ sản Việt Nam.
21. V−ơng Tiến Hoà (2001), “Điều trị u nang buồng trứng bằng phẫu thuật
nội soi tại BVPSTƯ trong 2 năm 1999-2000”, tạp chí phụ sản Việt Nam, (tập 3), tr. 48-52.
22. Đỗ Khắc Huỳnh (2001), Đánh giá tình hình phẫu thuật nội soi đối với u nang buồng trứng tại BVPS Hà Nội từ 1999-2001, Luận văn thạc sỹ y học, ĐHYHN.
23. Đỗ Thị Ngọc Lan (2003), Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi cắt u buồng trứng lành tính tại viện BVBMTSS, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2.
24. Lý Thị Bạch Nh− (2003), “Nghiên cứu đối chiếu các chẩn đoán tr−ớc mổ, trong mổ với chẩn đoán GPB các khối UBT”, Luận án tiến sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
25. Phạm Văn Mẫn (2006), “Nhận xét chẩn đoán, điều trị u và nang thực
thể buồng trứng lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung −ơng trong 2 năm 1996 và 2006”, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội.
26. Đinh Thế Mỹ (1996), “Tình hình khối u buồng trứng tại Viện
BVBMTSS”, Tạp chí thông tin y d−ợc, tr. 50-54.
27. Trần Thị Ph−ơng Mai (2005), Bệnh học ung th− phụ khoa, Nxb Y học, tr. 81-92, 94-100.
28. Đinh Thế Mỹ (1998), “Khối u buồng trứng”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nxb Y học, tr. 458-470.
29. Đinh Thế Mỹ, Lý Thị Bạch Nh− (1996), “Tình hình khối u buồng trứng tại viện BVBMTSS từ 1994-1996”, Tạp chí thông tin y d−ợc, tr. 50-54.
30. Phụ khoa hình minh hoạ (2000), Nxb Y học, Hà Nội, tr.331-362.
31. Bộ môn phụ sản tr−ờng Đại học Y Hà Nội (2004), Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nxb Y học, tr. 219-234.
32. Nguyễn Quang Quyền (1997), Bài giảng giải phẫu học tập II, Nxb Y học Thành phố HCM, tr.220-222.
33. Nguyễn Quốc Tuấn (1998), “Đánh giá tình hình điều trị khối u buồng
trứng tại khoa phụ I tại Viện BVBMTSS năm 1995”, Tạp chí thông tin y d−ợc, Số đặc biệt chuyên đề về sản phụ khoa, tr. 46-49.
34. Nguyễn Quốc Tuấn (2010), “Một số nhận xét về ung th− buồng trứng đ−ợc điều trị tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung −ơng năm 2009”, Hội nghị sản-phụ khoa Việt-Pháp năm 2010, tr. 78-83.
35. Nguyễn Quốc Tuấn (2010), “Một số nhận xét về vai trò của CA-125
trong nang buồng trứng lành tính do lạc nội mạc tử cung”, Hội nghị sản phụ khoa Việt-Pháp năm 2010, tr. 84-86.
36. Đinh Xuân Tửu (2001), “Hình thái bệnh học và phân loại khối UBT
đặc biệt là u ác tính tại viện BVBMTSS trong 2 năm 1998-1999”, tạp chí phụ sản, Hội phụ sản Việt Nam, số 2, tr.45-50.
37. Tạ Thị Thanh Thủy (2002), “Chẩn đoán tiền phẫu u nang buồng
trứng: Mối t−ơng quan giữa phân loại theo siêu âm và giải phẫu bệnh lý”, Tạp chí Phụ sản Việt Nam, Tập 1, số 3, năm 2002, tr.14-20.
Tiếng anh
38. Albert Altchek et al (2003), “Diagnosis and management of ovarian
39. Asher S., Hossam M., and Adam L.M (1999), “ How long does
laparoscopic surgery really take? “, Lessons learned from 1000 operative laparoscopies, Human Reproduction, 14(1),pp. 39-43.
40. Caspi B. (2000), Aspiration of simple pelvic cysts during pregnancy.
Gynecol Obstet-Invest 2000;49(2):102-105
41. Charles Chapron et al (1996), “Diagnosis band Management of
organic ovarian cysts: indications and procedures for laparoscopy”,
Human reproduction, (Vol.2, No.5), pp. 435-446.
42. Childers Joel M. (1995), Laparoscopic surgycal staging of ovarian cancer, pp. 25-33.
43. Disaia L.P (1997), Ovarian neoplasm. Danforth Obstetrics and Gynecology, J.B.Lippincothe 7th edition 969-1017.
44. Eltabbakh GH (2007), “Laparoscopic surgery for large benign ovarian
cysts”, Science direct, gynecologic oncology, (4 June 2007).
45. Goh S.M (2007), “Minimal access approach to the management of
large ovarian cysts”, Surg Endsc (21), pp. 80-83.
46. Granberg S, Wikland M, Jansson I (1989), “Macroscopic
characterization of ovarian tumors and the relation to the histological diagnosis: criteria to be used for ultrasound evaluation”, Gynecol Oncol 1989 nov;35(2): 139-144.
47. Hasson (1990), “Laparoscopic management of Ovarian cysts”, The Journal of Reproductive Medicine, 35 (9),pp. 863-867.
48. Lok IH (2000), “Complications of laparoscopic surgery for benign
ovarian cysts”, The Journal of the American Association of Gynecologic laparoscopists, 2000 Nov; 7 (4), pp. 529-534.
49. Micheal S. Dolan (2006), “laparoscopic management of giant ovarian
cysts”, SJSL, Journal of the society of laparoscopic surgeon, (10), pp. 245-256.
50. Nelson Teng (2005), “Adnexal Tumor”, emedicine, (October 17, 2005). 51. Oguz Ates (2006), “laparoscopic excition of a giant ovarian cysts after
ultrasound-guided drainage”, Journal of pediatric surgery, (41), pp.9-11. 52. Park Ki Huyn (1999), “Operative laparoscopy in treating benign
ovarian cysts”, Yonsei Medical Journal, (vol.40, No.6),pp 608-612. 53. William Hurd W (2007), “Gynecology laparoscopy”, emedicine, (Jul
24, 2007).
54. Joel Larma et al (2007), “Ovarian cancer”, The Johns Hopkins Manual
of Gynecology and Obstetrics, thirt edition, pp. 508-523.
55. Jemal A et al (2005): Cancer statistics 2005. CA Cancer J Clin 2005. 55 (1): 10
56. C William Helm (2008), “ Ovarian cysts”, emedicine, (may 19, 2008). 57. Lu KH (2005), Update on the management of ovarrian germ cell
tumors, J Reprod Med 2005;50:417-425.
58. Premalignant and Disorders of the Ovaries and Oviducts. Current diagnosis and treatmenr obstetrics and gynecology. 2007. Mac Graw- Hill. 871- 884.
59. Stepanian M (2004), Gynecologic malignancies in adolescents.
Adolesc Med 2004;15:549-568.
60. Schneider DT et al (2005), Ovarian sex cord-stromal tumors in
children and adoslescents. J Reprod Med 2005;50:439-446.
61. Ueda M. (1996), Ovarian tumors associated with pregnancy. Int-J- Gyntaecol-Obstet. Oct 55 (1):59-65.
62. Yuen et al (1997), “A randomized prospective study of laparoscopy
and laparotomy in the management of benign ovarian masses”, Am J Obstet Gynecol, vol 177, No. 1, pp. 109-113.
63. Yansick R., Ries G.L., Yates Z.W. (1986), “Ovarian cancer in elderly:
an analysis of surveillance epidemiology end result program data”,
Am.J.Obstet Gynecol, pp.154-639.
64. Sasson AM. “Transvaginal sonographic characterization of ovarian
disease: evaluation of a new scoring system to predict ovarian malignancy”, Am J Obstetricts and gynecology, 78(1), pp. 70-76
tại BVPSTƯ từ tháng 01/2009 – 12/2009
Mã số NC: Mã bệnh án:
1. hμnh chính:
- Họ tên: Tuổi:
- Địa chỉ:
- Ngày vào viện: Ngày ra viện:
- Nghề nghiệp:
1=cán bộ 2=công nhân
3=nông dân 4=tự do
2. lý do vμo viện:
sờ thấy u khám phụ khoa
đau bụng d−ới khám vô sinh RLKN
1=rong kinh 2=kinh không đều
3=vô kinh thứ phát 4=kinh ít
5=c−ờng kinh 3. tiền sử bản thân: a. Kinh nguyệt: bình th−ờng ch−a có kinh RLKN mãn kinh b. Tiền sử mổ cũ ổ bụng: 1 lần 2 lần ch−a có 4. đặc điểm lâm sμng a. Vị trí u:
bên phải bên trái hai bên b. Kích th−ớc:...cm
1=di động dễ 2= di động hạn chế 3=không di động
5. đặc điểm cận lâm sμng Trên siêu âm
a. Vị trí:
bên phải bên trái hai bên b. Kích th−ớc:...cm c. Ranh giới: 1=rõ 2=không rõ d. Tính chất: Bề mặt u: 1= nhẵn 2=gồ ghề Vỏ u: 1=mỏng 2=dày Lòng u: 1=có nhú 2=không có nhú Vách: 1=có vách 2=không có vách
Âm vang: 1=th−a âm 2=đậm âm 3=hỗn hợp
Dịch cổ tr−ớng: 1=có 2=không
Nồng độ CA-125
≤ 35 UI/l 35 – 100 UI/ml > 100 UI/ml
6. chẩn đoán tr−ớc phẫu thuật
a. Loại u:
u thanh dịch u nang bì
u khác u lạc nội mạc
b. Tính chất
lành tính ác tính
7. kết quả phẫu thuật nội soi
Vị trí u... a. Cách thức phẫu thuật:
c. Thời gian phẫu thuật:...phút
d. Tai biến: có không
1. tổn th−ơng mạch máu, chảy máu 2. tràn khí d−ới da 3. tụ máu tiểu khung 4. nhiễm trùng sau mổ
5. tổn th−ơng NQ-BQ, ruột 6. sốt
8. giải phẫu bệnh
a. Loại u:
1. u biểu mô ( ghi rõ dạng u)...
2. u tế bào mầm... 3. u sinh dục... 4. u di căn... b. Tính chất: lành tính ác tính 9. hậu phẫu Số ngày điều trị:...