Kết luận chung về thực nghiệm

Một phần của tài liệu dạy học ca dao hài hước trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại (Trang 95 - 102)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.4. Kết luận chung về thực nghiệm

Giờ dạy học thực nghiệm đã cho thấy tính khả thi của việc ứng dụng đề tài “Dạy học ca dao hài hước trong SGK Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại”. Tuy nhiên với số lượng giờ thực nghiệm còn hạn chế và chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chưa thể khẳng định hoàn toàn sự thành công của đề tài mà chúng tôi nghiên cứu.

PHẦN KẾT LUẬN

1. Đổi mới dạy học văn ở trường phổ thông là quá trình đổi mới toàn diện. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy và học là mục tiêu quan trọng nhằm phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài dạy học ca dao hài hước trong SGK Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại, ta nhận thấy ca dao hài hước là một bộ phận quan trọng của ca dao Việt Nam, ca dao hài hước đương nhiên cũng mang những yếu tố nền tảng, những đặc trưng tính chất cơ bản của ca dao. Chính vì thế để dạy học “Ca dao hài hước” đạt hiệu quả, điều quan trọng là người giáo viên phải có định hướng đúng cho bài học. Việc đổi mới dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tổ chức học sinh học tập bằng hoạt động và hoạt động tích cực là vấn đề luôn được giáo viên văn quan tâm. Với đề tài này chúng tôi hi vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc dạy học “ca dao hài hước” trong SGK Ngữ văn 10 theo đúng đặc trưng thể loại.

2. Qua khảo sát thực tế dạy và học bài “ca dao hài hước” ở SGK Ngữ văn 10 THPT (bộ cơ bản và bộ nâng cao) chúng tôi nhận thấy “ca dao hài hước” được khá đông giáo viên văn quan tâm, yêu thích. Hứng thú của học sinh với bài học này cũng khá cao. Đó là cơ sở thuận lợi cho hoạt động dạy và học bài “ca dao hài hước” đạt hiệu quả.

3. Luận văn đã dựa vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn dạy học để đề xuất định hướng dạy học các bài ca dao hài hước theo đặc trưng thể loại. Chúng tôi hi vọng sẽ góp được phần nhỏ bé nào đó vào việc khẳng định hướng đi cho việc dạy học “ca dao hài hước” trong SGK Ngữ văn 10 có hiệu quả. Luận văn chắc chắn còn những thiếu sót, do trình độ nghiên cứu của người viết bị hạn chế. Tác giả luận văn mong muốn được sự góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục suy nghĩ thêm vào đề tài nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Hữu Bội (1997), Dạy và học tác phẩm văn chương ở trường THPT miền núi, NXB Giáo dục.

2. Hoàng Hữu Bội - Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề về phương pháp về học văn trong nhà trường, NXB Giáo dục.

3. Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục. 4. Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo

loại thể,NXB Đại học sư phạm.

5. Chu Xuân Diên (1991), Thể loại trữ tình dân gian - trong cuốn văn học dân gian, NXB đại học và giáo dục chuyên nghiệp.

6. Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXB giáo dục.

7. Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn tập 1), NXB Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Đoan (2004), Con đường nâng cao chất lượng dạy - học ca dao ở lớp 10 THPT theo đặc trưng thể loại, ĐHTN/ ĐHSP.

9. Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên) (2008), Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 10, NXB Giáo dục.

11. Vi Hồng (1992), Sự thật thà với việc học văn chương, Tạp chí đại học và giáo dục chuyên nghiệp số 3, trang 207.

12. Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học và nhân cách NXB Văn học. 13. Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Giáo dục. 14. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn - dạy văn, NXB Giáo dục.

15. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục.

16. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hoá thông tin.

18. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, NXB Văn học xã hội Hà Nội.

19. Đinh Gia Khánh (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục. 20. Nguyễn Xuân Lạc, Bình giảng thơ ca dân gian trong nhà trường tập 1-

NXB Giáo dục.

21. Nguyễn Xuân Lạc (1996), Quan điểm tiếp cận và phương pháp dạy học ca dao ở trường THPT, luận án tiến sĩ.

22. Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường, NXB Giáo dục.

23. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy- học văn, NXB Giáo dục. 24. Phan Trọng Luận (1995), Học sinh - bạn đọc sáng tạo - con đường đổi

mới phương pháp dạy học trong nhà trường THPT in trong cuốn môn văn và tiếng Việt (tập 1) Bộ giáo dục và đào tạo.

25. Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp giảng dạy văn học, NXB đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2002), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông (tập 1,2) NXB Giáo dục.

27. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), SGV Ngữ văn 10 (bộ cơ bản), NXB Giáo dục.

28. Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, NXB sư phạm. 29. Phương Lựu (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục.

30. Tuấn Nguyễn (2000), Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao người Việt, NXB Thuận Hoá.

31. Phan Đăng Nhật (1990), Phương pháp hệ thống và việc nghiên cứu giảng dạy ca dao in trong cuốn văn hoá dân gian, những phương pháp nghiên cứu, NXB khoa học xã hội.

32. Bùi Mạnh Nhị (2000), Văn học Việt Nam - văn học dân gian những công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục.

33. Vũ Ngọc Phan (1063), Sự khác nhau giữa ca dao và thơ lục bát, văn nghệ số.

34. Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

35. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2007), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục.

36. Nguyễn Huy Quát (2003-2007), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy- học VHDG ở trường THPT (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III). 37. Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo (2007), Văn bản Ngữ văn 10 gợi ý đọc- hiểu và

lời bình, NXB Giáo dục.

38. Đào Thản (2005), Ca dao hài hước, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội- Đà Nẵng .

39. Trần Nho Thìn (chủ biên) (2007), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, NXB Giáo dục.

40. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian.

41. Vũ Anh Tuấn- Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục.

42. Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục.

43. Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian NXB Giáo dục.

44. Hoàng Tiến Tựu (1997), Bước đầu tìm hiểu sự khác nhau giữa ca dao và thơ lục bát, tạp chí văn học số 2 trang 65-74.

45. Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nâng cao tập 1(2006), NXB Giáo dục. 46. Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 cơ bản tập 1 (2006), NXB Giáo dục. 47. Sách giáo viên Ngữ Văn 10 nâng cao tập 1 (2006), NXB Giáo dục. 48. Sách giáo viên Ngữ Văn 10 cơ bản tập 1 (2006), NXB Giáo dục. 49. Từ điển thuật ngữ văn học (2007), NXB Giáo dục.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ... 5

1. Lý do chọn đề tài ... 5

2. Lịch sử vấn đề. ... 6

2.1. Lịch sử vấn đề về nghiên cứu ca dao (trong đó có ca dao hài hước)... 6

2.2. Lịch sử vấn đề phương pháp dạy học ca dao (Trong đó có ca dao hài hước) ... 8

3.Mục đích nghiên cứu ... 12

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 12

5. Phương pháp nghiên cứu ... 13

6. Cấu trúc của luận văn ... 13

PHẦN NỘI DUNG ... 14

Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CỦA CA DAO HÀI HƯỚC. ... 14

1.1. Khái niệm ca dao và ca dao hài hước ... 14

1.2. Đặc trưng về nội dung của ca dao hài hước. ... 19

1.3. Đặc trưng về nghệ thuật của ca dao hài hước ... 35

1.4. Ý nghĩa của ca dao hài hước ... 45

Chương 2: THỰC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC CA DAO HÀI HƯỚC Ở THPT THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI ... 46

2.1. Thực tế dạy học ca dao hài hước ở THPT hiện tại. ... 46

2.1.1. Học sinh THPT với ca dao hài hước. ... 47

2.1.1.1. Tình cảm của học sinh với ca dao hài hước (Tổng số phiếu: 247) 47 2.1.1.2. Khả năng nắm bắt nội dung của học sinh qua những bài ca dao hài hước đã được học (tổng số phiếu 247) ... 48

2.1.1.3. Khả năng liên tưởng, tưởng tượng của học sinh khi đọc ca dao hài hước (tổng số phiếu 164) ... 49

2.1.3. Kết luận chung về thực tế dạy và học ca dao hài hước ở lớp 10 THPT

hiện nay. ... 62

2.2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao hài hước trong SGK Ngữ văn 10 THPT (bộ cơ bản và bộ nâng cao). ... 62

2.2.1. Giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao hài hước trong SGK Ngữ văn 10 (cơ bản). ... 62

2.2.2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao hài hước trong SGK Ngữ văn 10 (nâng cao). ... 71

2.3. Định hướng dạy học các bài ca dao hài hước trong SGK Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại. (bộ cơ bản và bộ nâng cao)... 78

2.3.1. Mục tiêu bài học. ... 78

2.3.2. Xác định nội dung bài dạy. ... 79

2.3.3. Xác định phương pháp giảng dạy. ... 80

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... 85

3.1. Thiết kế bài học ... 85

3.2. Dạy học thực nghiệm. ... 94

3.2.1. Mục đích thực nghiệm ... 94

3.2.2. Cách thức thực nghiệm ... 94

3.2.3. Kết quả dạy thực nghiệm ... 95

3.2.4. Kết luận chung về thực nghiệm ... 95

PHẦN KẾT LUẬN ... 94

Một phần của tài liệu dạy học ca dao hài hước trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)