Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu giao an 6 chuan theo KTKN (Trang 127 - 132)

1. n định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Chữa bài tập 99 (Sgk/96). H_Điền bào bảng phụ đã chuẩn bị trớc. a, .(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = b, (-5).(-4 - ) = (-5).(-4) - 5).(-14) =

3. Bài mới.

Phơng pháp T nội dung

G_Cho HS nêu lại ớc, bội của một số tự nhiên.

G_Cho HS làm phần .

HD: -6 = (-1).6 = (-6).1 = 3.(-2) = (-3).2 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) G_Cho HS làm tiếp phần .

HD: ab khi có q∈R sao cho a = b.q

G_Nêu định nghĩa ớc và bội của một số nguyên.

G_Cho HS xét ví dụ 1.

G_Cho HS hoàn thành tiếp phần . + Hai bội của 6 là 12; -18; ....

+ Hai ớc của 6 là 3; -6; ....

Phơng pháp T nội dung

G_Nêu: Tơng tự nh bội và ớc của số tự nhiên, ta có các chú ý:

* Nếu a = bq (b≠0) thì a chia cho b đợc q và viết là a:b = q.

* Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. * Số 0 không là ớc của bất kỳ số nào. * Số 1 và -1 là ớc của mọi số nguyên.

* Nếu c là ớc của a vừa là ớc của b thì c là ớc chung của a và b. (H_Quan sát các chú ý trên bảng phụ) G_Cho HS xét tiếp ví dụ 2. * Định nghĩa (Sgk/97). a, b ∈R, b≠0. Nếu a = b.q (q∈R) thì ab

Khi đó: a là bội của b, b là ớc của a. * Ví dụ 1: -6 là bội của -3 vì -6 = (-3).2

* Chú ý (Sgk/96). * Ví dụ 2.

G_Cho HS nêu các ớc của 8. G_Nêu các bội của 3 ?. G_Nêu vấn đề để HS trả lời.

+ Nếu ab, bc thì a có chia hết cho c ?. + Nếu ab thì bội của a (a.m) có chia hết cho b không ?.

+ Nếu ac, bc thì liệu a + b; a – b có chia hết cho c không ?.

H_Trả lời ...

G_Khái quát thành tính chất.

G_Treo bảng phụ ghi các tính chất trên. G_Nêu ví dụ để HS xét với các tính chất. G_Cho HS hoàn thành phần . H_Trình bày theo nhóm. _Trình bày bảng. HD: a, B(-5) = {0; 5; -15; ...} b, Ư(-10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10} a, Ư(8) = {1; -1; 2; - 2; 3; -3; 4; - 4; 8; -8}. b, B(3) = {0; 3; -3; 6; -6; 9; -9; ... } 2. Tính chất. * Tính chất (Sgk/97). * Ví dụ. a, (-16) 8; 84 nên (-16) 4 b, (-3) 3 nên 2.(-3) 3, (-2).(-3)3, ... c, 124 và (-8)  nên [12 + (-8)] 4 và [12 – (- 8) ] 4. 4. Củng cố bài.

G_Treo bảng phụ ghi đầy đủ các tính chất. _Nhấn mạnh:

+ Các tính chất ớc, bội của số nguyên cũng giống ớc và bội của số tự nhiên.

+ Số nguyên có thêm các ớc; bội là số âm. Nếu b là ớc/bội của a thì -b cũng là ớc/bội của a.

* Bài tập củng cố: Bài 101 (Sgk/97).

HD: B(3) = {0; -3; 3; -6; 6; 9; ...} B(-3) = {0; -3; 3; -6; 6; 9; ...}

5. Hớng dẫn học ở nhà.

* Xem lại cách tìm ớc, bội của số nguyên; các tính chất của ớc và bội, tính chất chia hết. * Bài tập 102 – 106 (Sgk/97).

Phơng pháp T nội dung

* Trả lời các câu hỏi ôn tập chơng II (Sgk/98).

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 66 + 67

ôn tập chơng ii

I. Mục tiêu

Qua bài này học sinh đợc:

* Củng cố các kiến thức cơ bản về số nguyên: Xác định vị trí trên trục số;so sánh các số nguyên; các phép toán cộng, trừ, nhân các số nguyên; phép nhân hai số nguyên, cách tìm ớc, bội của một số nguyên; các tính chất chia hết.

* Rèn kỹ năng thực hành nhanh, thành thạo các toán về số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các phép biến đổi chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.

II. Chuẩn bị

G_Soạn giảng.

H_Ôn tập và làm bài ở nhà theo hớng dẫn.

III. Tiến trình lên lớp

1. n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1. Nêu định nghĩa ớc và bội của một số nguyên ?. áp dụng tìm các tập sau:

B(-5); B(7); Ư(15).

Câu hỏi 2. Chữa bài tập 104 (Sgk/97). HD: a, 15x = -75 15x = 15.(-5) x = -5 b, 3 x = 18 3 x = 3.6 x = 6 ⇒ x = 6 hoặc x = -6 Câu hỏi 3. Chữa bài tập 105 (Sgk/97)

a 42 2 -26 0 9

b -3 -5 13 7 -1

a:b 5 -1

Phơnh pháp T nội dung

G_Cho HS trả lời nhanh các câu hỏi ôn tập Hớng dẫn:

Câu 1: Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ... } Câu 2: + Số đối của a là - a.

+ Số đối của a có thể là số âm, số dơng hoặc số 0.

+ Số 0 có số đối là chính nó.

Câu 3: a, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ a đến điểm 0.

b, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số dơng hoặc số 0.

Câu 4 + 5: (Sgk).

G_Treo bảng phụ vẽ hình 53. H_Quan sát, trả lời câu a và b.

a, Xác định điểm – a; - b trên trục số. b, Xác định điểm a ; b ; -a ; -b

H_Trả lời câu c, dựa trên quan sát trục số. * a < 0; - a > 0; a > 0; -a > 0.

* b > 0; - b < 0; b > 0; -b > 0.

G_Nhấn mạnh: Với mọi số nguyên thì giá trị tuyệt đối của nó luôn là một số không âm.

G_Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.

H_Căn cứ đề bài, sắp xếp theo thứ tự tăng dần

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài 108 ? Em hãy so sánh các trờng hợp sảy ra với -a và +a ; -a với 0

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài110 +GV : Chia nhóm thảo luận.

? Hãy nhận xét câu " Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm . Cho VD ? về sự đúng sai của câu đó .

+Tt GV: Cho HS trả lời tại chỗ và cho VD và chứng tỏ câu đó đúng hay sai .

A. Lý thuyết.1: Bài tập 108/98 1: Bài tập 108/98 +Cho a ∈Z ; a # 0 so sánh : - a > a nếu a < 0 - a < a nếu a > 0 - a > 0 nếu a < 0 - a > 0 nếu a > 0 2: Bài tập 110/99

Câu nào đúng câu nào sai. Cho VD a , Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm .

Câu đúng VD : ( -1 ) + ( -3 ) = -4 b, Tổng hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng .( đúng )

VD : 1 + 2 = 3

c,Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm .( Sai )

Phơnh pháp T nội dung

+GV: nhận xét bài làm cảu HS

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài 111/98. +Các nhóm thảo luận tìm kết quả đúng . + GV: Quan sát và sửa chữa sai sót . dấu của các nhóm

+GV: Cho nbhận xét kết quả của các bạn trên.

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? Em hãy nêu cách giải bài tập 114 ? Vậy theo bớc 1: Em hãyliệt kê các số nguyên thoả mãn các điều kiện của bài . +Bớc 2 : Em hãy tính tổng của chúng . +GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời bài 114 .

+ Các nhóm nhận xét kết quả

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài

? Muốn tìm x thuộc Z thoả mãn điều kiện đầu bài ta áp dụng kiến thức nào của ch- ơng II

d ,Tích của hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng .( đúng ) 2: Bài tập 111/98 Tính các tổng sau A , [( -13 ) + ( -15 ) ] + ( -8 ) = = -28 + ( - 8 ) = -36 b, 500 + 200 - 210 - 100 = 700 -210 - 100 = 490 - 100 = 390 c, - ( -129 ) + ( -119 ) - 301 +12 = 129 + ( - 119 ) - 301 +12 = 10 - 301 + 12 = - 278 3: Bài tập 114/99

Liệt kê và tính tổng các số nguyên a , -8 < x < 8 + Các số nguyên n ằm giữa -8 và 8 là -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0;1 2;3;4;5;6;7 + Tổng của chúng là S = (-7) + (- 6) +( -5) + +5 + 6 +7 … = ((-7) + 7) + ((- 6) +6 )+(( -5) +5)… = 0 + 0 + 0 + 0 b, Tổng của các số nguyên - 6 < x < 4 S = -5 + ( - 4 ) + +3 … S = -5 +(- 4 )+( -3 +3 ) +( -2 +2 ) + ( -1+1) s = - 9

Vậy tổng các số nguyên x thoả mãn . - 6 < x < 4 là S = - 9 4: Bài tập 118/99 Tìm số nguyên x biết . A , 2x - 35 = 15 2x = 15 +35 2x = 50 x = 25 c, /x -1 / = 0 suy ra x - 1 = 0 ; x = 1

4. Củng cố bài. G_Khái quát lại các dạng bài tập đã làm, các dạng bài tập cần chú ý.

5. Hớng dẫn học ở nhà.

Phơnh pháp T nội dung

quy tắc chuyền vế.

* Hoàn thành các bài tập còn lại trong Sgk. * Chuẩn bị cho bài kiểm tra chơng II.

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 69

Kiểm tra chơng II

I : Mục tiêu

+ HS vận dụng tốt kiến thức của chơng II để làm bài kiểm tra chơng đạt kết quả cao .

+ Rèn cho HS có kỹ năng tính nhẩm và tính toán trên tập Z thành thạo không còn hiện tợng nhầm dấu .

II : Chuẩn bị :

+GV : Ra đề kiểm tra .

+HS : Học ôn và chuẩn bị làm bài kiểm tra .

Một phần của tài liệu giao an 6 chuan theo KTKN (Trang 127 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w